Thực trạng sự tham gia của thành viên cộng ñồng vào các hoạt ñộng kinh tế trong chương trình giảm nghèo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 73 - 76)

VI. Trường học

2009 2010 2011 2010 2011 Tổng số hộ (hộ) 5.621 5.751 6.260 11.077 11.494 11

4.2 Thực trạng sự tham gia của thành viên cộng ñồng vào các hoạt ñộng kinh tế trong chương trình giảm nghèo

kinh tế trong chương trình giảm nghèo

Việc tham gia của thành viên cộng ñồng vào các hoạt ñộng kinh tế trong các chương trình, dự án giảm nghèo là một trong những yếu tố quyết ñịnh ñến tính hiệu quả của chúng. Nếu coi sự tham gia của thành viên cộng ñồng vào các hoạt ñộng kinh tế trong các CTGN là một chu trình khép kín. Thì sự tham gia đó cần phải được thực hiện xuyên suốt từ khâu xác ñịnh nhu cầu trong lập kế hoạch

Sau hơn 10 năm ñược tái lập, với nguồn vốn ñầu tư từ CT 135 giai ñoạn 2, NQ 30a ……. CSHT kinh tế xã hội của Si Ma Cai có sự thay đổi mạnh mẽ góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế và xố đói giảm nghèo. Nền kinh tế trên địa bàn huyện chuyển dần từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hố, đồng bào đã phá thế độc canh, áp dụng tiến bộ KHKT, ñưa giống cây,

con mới vào sản xuất, thu nhập ñầu người tăng cao (gấp 3,5 lần so với

2001). ðời sống nhân dân khơng ngừng được cải thiện cả về vật chất lẫn

tinh thần. Tốc ñộ giảm nghèo nhanh, bình quân qua các năm ñạt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 63 ñến triển khai thi cơng, giám sát, đánh giá chất lượng và vận hành bảo dưỡng, hưởng lợi.

4.2.1 Mức ñộ biết về các hoạt ñộng kinh tế trong chương trình giảm nghèo của thành viên cộng đồng và cán bộ thôn, bản, cán bộ quản lý cấp xã, huyện

Biết ñến các hoạt ñộng kinh tế trong các chương trình giảm nghèo là yếu tố tiên khởi và mang tính quyết định cho việc xác định nhu cầu các vấn ñề liên quan như thời gian, khả năng, nguồn lực ñể tham gia.

* Mức ñộ biết ñến các HðKT trong CTGN của cán bộ huyện, xã, thôn bản

Với bất kỳ một CT/DA nào ñược triển khai ñều có một ban quản lý dự án ñược thành lập với mục đích phổ biến, xây dựng kế hoạch huy ñộng các nguồn lưc, quản lý, tổ chức thực hiện hiệu quả các nguồn lực. Thông thường cán bộ xã được thơng báo đầy đủ về mục đích, ý nghĩa, nội dung, cách thức tổ chức, thời hạn thực hiên, trong đó vấn đề quan tâm nhất là nguồn lực, cơ cấu nguồn lực ñể thực hiện. Cán bộ thơn bản được huy động tham gia vào hầu hết các khâu trong chu trình của CT/DA giảm nghèo được triển khai trên địa bàn thơn, bản.

Quá trình khảo sát cán bộ quản lý các cấp từ huyện đến thơn bản trên ñịa bàn hai huyện cho thấy: hầu hết cán bộ lãnh ñạo, quản lý các cấp ñều biết ñến các CT/DA giảm nghèo, song sự khác biệt là ở chỗ tỷ lệ chuyên viên giữa các phịng biết về các CT/DA giảm nghèo và được thể hiện ở bảng 4.7.

Bảng 4.6 Mức ñộ biết về các HðKT trong CTGN của cán bộ

(n huyện =20; n xã = 20; n= thôn bản 20; ðVT: %)

Si Ma Cai Xín Mần

Chính sách, CT/DA

giảm nghèo huyện CB n=10 CB xã n=10 Thôn bản n=10 CB huyện n=10 CB xã n=10 Thôn bản n=10 1. Chương trình 134 80 90 60 100 70 60 2. CT 135 gñ1 và gñ 2 100 100 100 90 90 60 3. Chương trình 167 70 100 80 100 100 70 4. Nghị quyết 30a 100 80 100 100 100 100

5. CT PTKT của ñịa phương 100 80 50 100 70 60

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 64 Kết quả bảng 4.6 cho thấy cán bộ các cấp của hai huyện biết ñến nhiều nhất với các hoạt ñộng kinh tế của CT 134, 135 và NQ 30a. Lý do biết chủ yếu của cán bộ huyện, xã chủ yếu thông qua được phân cơng phụ trách hoặc qua các cuộc họp, kế hoạch KT – XH, qua phương tiện truyền thông. Với cán bộ thơn bản là thơng qua các hoạt động liên quan trực tiếp đến đời sống sinh hoạt, thơng qua kế hoạch, qua các họp ở xã như: tín dụng ưu đãi chiếm 70%, hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ nhà ở cho người nghèo 80%. Các chương trình PTKT do địa phương phát động, độ cán bộ xã, thơn bản biết cịn thấp. Lý giải điều này từ cán bộ xã, thôn bản là do nguồn lực từ các chương trình cịn thấp, nên địa bàn triển khai thực hiện do cán bộ huyện căn cứ vào kế hoạch ñã ñược các xã xây dựng từ trước.

* Mức ñộ biết của thành viên cộng ñồng về các HðKT trong CTGN Mức ñộ biết ñược thể hiện qua bảng 4.7 dưới ñây

Bảng 4.7: Tỷ lệ thành viên cộng ñồng biết về các HðKT trong CTGN tại huyện Si Ma Cai và Xín Mần

( ðVT: %)

Si Ma Cai n=70 Xín Mần n=70 Chính sách, CT/DA giảm nghèo

Mông Nùng Mông Nùng

1. Chương trình 134 54,2 57,1 60 74,2

2. CT 135 gñ1 và gñ 2 100 82,8 94,3 100

3. Chương trình 167 77,1 65,7 85,7 100

4. Nghị quyết 30a 100 100 91,4 97,1

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ñiều tra thành viên cộng ñồng năm 2012

Bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ thành viên cộng đồng của huyện Xín Mần biết các chính sách, CT/DA giảm nghèo nhiều hơn so với Si Ma Cai nhất là các CT/DA ñã và ñang ñược triển khai trong thời gian gần ñây như CT 135, 167 và NQ 30. ðối với từng CT/DA cụ thể có sự khác biệt, chênh lệch về tỷ lệ nhiều nhất ở các CT 134 và 167 bởi 2 lý do: một là có CT thì đã kết thúc (CT 134) và tỷ lệ thụ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……………………… 65 hưởng (họ chính là đối tượng thụ hưởng), hai là tỷ lệ biết qua các phương tiện truyền thơng thấp (đạt 11,4%), chủ yếu biết thơng qua các cuộc họp thôn bản. Mặt khác mức độ biết cịn thể hiện ý thức, tính chủ ñộng, khả năng tiếp cận thông tin giữa các nhóm dân tộc trên cùng huyện, khác huyện và hiệu quả của công tác tuyên truyền trên ñịa bàn 2 huyện. ðồng thời ngay trong cùng 1 chương trinh, cùng một cộng đồng dân tộc cũng có sự chênh lệch về tỷ lệ biết ñến các CTGN, ñiều này phản ánh mức ñộ quan tâm của cộng ñơng đến các CTGN, ñây là ñiểm khác biệt giữa 2 huyện. Tại Xín Mần tỷ lệ thành viên người Nùng biết đến các CTGN nhiều hơn nhóm người H'Mơng và ngược lại ở Si Ma Cai nhóm tỷ lệ thành viên người H'Mơng cao hơn nhóm người Nùng. Lý giải điều này từ chính thành viên cộng đồng: 1) đối với Xín Mần là nhóm người Nùng được đánh giá là có điều kiện hơn về kinh tế, phương tiện nghe nhìn như ti vi, đài, thậm chí là Internet, điều này hồn tồn phù hợp với tỷ lệ người dân được xem truyền hình, nghe đài qua số liệu thống kê của 2 huyện; 2) lý giải ñược ñưa ra tại Si Ma Cai là tỷ lệ thụ hưởng và số lượng các chính sách, CTGN chủ yếu triển khai trên địa bàn có người H'Mông sinh sống là do phụ thuộc vào cơ cấu dân tộc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của chăn nuôi gà thịt vào các hoạt động kinh tế trong chương trình giảm nghèo, trường hợp nghiên cứu tại huyện si ma cai (tỉnh lào cai) và huyện xín mần (tỉnh hà giang) (Trang 73 - 76)