NHNN cần hoàn thiện hơn nữa hành lang pháp lý cho thanh toán điện tử, để từ đó làm cho hệ thống NHTMCP ĐT & PT hoàn thiện quy trình nghiệp vụ thanh toán điện tử tại hệ thống mình. Đồng thời NHNN cũng cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án hiện đại hoá hệ thống thanh toán, nhằm sớm đƣa vào sử dụng, tăng nhanh tốc độ thanh toán, tạo điều kiện phát triển các công cụ thanh toán mới, tạo khả năng cung cấp các dịch vụ thanh toán và các dịch vụ có liên quan đến việc mở và sử dụng tài khoản của khách hàng tại Ngân hàng.
Có chính sách khuyến khích các Ngân hàng trang thiết bị máy móc phục vụ cho thanh toán thẻ, khuyến khích cá nhân mở và sử dụng tài khoản cá nhân để thanh toán thẻ thông qua cơ chế chính sách giảm phí, thuế… Đồng thời tiếp tục tuyên truyền, vận động mọi ngƣời dân mở tài khoản, trả lƣơng qua tài khoản; cùng với những biện pháp mang tính pháp quy nhƣ những cá nhân có đăng ký kinh doanh nhất thiết phải mở tài khoản, trả lƣơng qua tài khoản; cùng với sự phối hợp của các ngành liên quan nhƣ: Thuế, Bộ tài chính, Bộ lao động thƣơng binh & xã hội …
Nghiên cứu đề ra chuẩn mực, các văn bản hƣớng dẫn chung, thống nhất về hƣớng phát triển kỹ thuật tin học của toàn hệ thống Ngân hàng ở nhiều góc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn độ, kỹ thuật cũng nhƣ các tiêu chuẩn hoá để tránh đƣợc những khó khăn khi kết nối hệ thống kỹ thuật nhƣ các nƣớc đi trƣớc đã vấp phải.
Chủ động kêu gọi sự giúp đỡ của WB, IMF và các tổ chức tài chính, tiền tệ khác trên thế giới và khu vực với sự nghiệp hiện đại hoá công nghiệp Ngân hàng ở Việt Nam.
Ngoài ra, NHNN cũng phải tăng thêm quyền chủ động cho các hệ thống NHTM nói chung và hệ thống NHTMCP ĐT & PT Việt Nam nói riêng. Điều này có nghĩa là sự quản lý của NHNN chỉ nên dừng lại ở các vấn đề vĩ mô, những vấn đề chung nhất mang tính định hƣớng chứ không nên đƣa ra những quy định quá cụ thể, chi tiết liên quan đến những vấn đề mang tính đặc thù của riêng mỗi Ngân hàng. Bởi lẽ, điều kiện hoạt động của các NHTM không giống nhau, nếu đƣa ra những quy định quá cụ thể áp dụng chung cho mọi Ngân hàng thì sẽ gây khó khăn cho các Ngân hàng trong việc thích ứng với môi trƣờng kinh doanh cụ thể của họ. Tóm lại, vai trò quản lý vĩ mô của NHNN là rất cần thiết song chỉ nên dừng lại ở một mức độ nào đó để đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh cho các NHTM để họ phát huy hết sức sáng tạo, linh hoạt nhằm thích ứng với môi trƣờng kinh doanh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
KẾT LUẬN
Thanh toán không dùng tiền mặt có vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại. Sự ra đời của nó là bƣớc phát triển tất yếu của quá trình thanh toán, đánh dấu một bƣớc tiến mới của nền văn minh nhân loại.
Thời gian qua, phƣơng thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam phát triển mạnh và đa dạng. Điều này làm giảm dần tiền mặt trong lƣu thông. Các NHTM đã chủ động giới thiệu các phƣơng tiện, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) tới khách hàng. Bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện và phát triển các phƣơng thức truyền thống nhƣ ủy nhiệm chi (lệnh chi), ủy nhiệm thu (nhờ thu), một số phƣơng tiện và dịch vụ thanh toán mới dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin đã xuất hiện và đang đi dần vào cuộc sống, phù hợp với xu thế thanh toán của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới nhƣ: Thẻ ngân hàng, Mobile Banking, Internet Banking, SMS Banking, Ví điện tử,…
Doanh số cũng nhƣ tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt của BIDV nói chung và BIDV Thái Nguyên nói riêng ngày càng tăng, khắc phục đƣợc những hạn chế của thanh toán bằng tiền mặt, góp phần đẩy nhanh tốc độ thanh toán, đảm bảo sự an toàn, tiện lợi cho các bên tham gia. Tuy nhiên, so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới thì tỷ lệ này vẫn còn rất thấp xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có những nguyên nhân từ phía Nhà nƣớc, những nguyên nhân từ phía Ngân hàng và từ phía khách hàng. Nhận biết đƣợc các nguyên nhân này từ đó đƣa ra giải pháp là nhiệm vụ trƣớc mắt và lâu dài của mọi cấp, mọi ngành đặc biệt là của ngành Ngân hàng.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thanh toán không dùng tiền mặt cần phải đổi mới, hoàn thiện và mở rộng hơn nữa, phấn đấu đƣa thanh toán không
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn dùng tiền mặt của Việt Nam sánh kịp các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, đó là nhiệm vụ chung của ngành Ngân hàng nói chung và BIDV nói riêng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo điện tử vneconomy.vn, gafin.vn, sbv.gov.vn, bidv.com.vn. 2. Đại học Tài chính - Kế toán, Lý thuyết Tài chính- tiền tệ.
3. Ðề án đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt theo Quyết định
2543/QÐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2011 của Thủ tƣớng Chính phủ. 4. Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010 và định
hướng đến năm 2020 tại Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 291/2006/QĐ-TTg của thủ tƣớng chính phủ ngày 29 tháng 12 năm 2006 5. Luật các công cụ chuyển nhƣợng số 49/2005/QH11 do quốc hội ban
hành ngày 29 tháng 11 năm 2005.
6. Nguyễn Văn Ngọc (2011) Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân.
7. Quy chế cung ứng và sử dụng séc ban hành theo Quyết định số 30/2006/QĐ- NHNN của thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc ngày 11 tháng 7 năm 2006.
8. Gs.Ts Lê Văn Tƣ (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại - Nhà xuất bản tài chính.
9. Lê Văn Tề & Trƣơng Thị Hồng (1999) Thẻ thanh toán quốc tế và việc ứng dụng thẻ tại Việt Nam, Nhà xuất bản trẻ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
KHẢO SÁT VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Mục đích của chƣơng trình: Nhằm giúpchúng tôi hiểu rõ hơn về thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt của khách hàng BIDV
Nội dung khảo sát:
1. Bạn đã mở tài khoản ngân hàng chƣa?
Đã mở tài khoản Đã có thẻ ATM/VISA
Đã sử dụng tài khoản để chuyển tiền tại quầy giao dịch
Đã sử dụng tài khoản để chuyển tiền trên ATM, trên điện thoại hoặc internet (không qua quầy giao dịch)
Chƣa mở bởi vì:………
2. Mức độ hài lòng của bạn đối với dịch vụ thanh toán của BIDV
Rất hài lòng Hài lòng Bình thƣờng Không hài lòng Rất không hài lòng
3. Những hạn chế của dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) của BIDV
Khách hàng không biết là có thể TTKDTM Có ít cửa hàng chấp nhận TTKDTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Khó sử dụng
Khách hàng không cảm thấy yên tâm
4. Mức độ ƣu tiên sử dụng TTKDTM của BIDV
Tôi ƣu tiên TTKDTM bất cứ khi nào có thể Tôi ƣu tiên TTKDTM nếu không bị tính phí
Tôi đã từng dùng nhƣng do không tiện nên không thích dùng Tôi chƣa dùng và sẽ thử sử dụng nếu đƣợc hƣớng dẫn
Tôi chƣa dùng và không có ý định dùng TTKDTM
5. Nếu bạn không dùng TTKDTM thì nguyên nhân chính là gì
Khách hàng không biết là có thể TTKDTM Có ít cửa hàng chấp nhận TTKDTM
Mức phí cao Khó sử dụng
Bạn không yên tâm khi TTKDTM
6. Mức độ sử dụng dịch vụ thanh toán của bạn:
- Số giao dịch thanh toán tiền mặt mỗi tuần……..
- Số giao dịch nộp tiền mặt vào tài khoản ngƣời khác hoặc rút tiền mặt từ tài khoản của mình để tiêu dùng (hàng tháng):…….
- Số giao dịch chuyển khoản giữa 2 tài khoản ngân hàng (hàng tháng):……
7. Nhận xét của bạn về dịch vụ thanh toán tại quầy giao dịch:
Tốc độ Nhanh Bình thƣờng Chậm Thái độ phục vụ Tốt Bình thƣờng Kém
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Phí giao dịch so với ngân hàng khác Thấp Ngang bằng Cao Bạn sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ của BIDV hay sẽ chuyển sang ngân hàng khác
Tiếp tục Chuyển NH
8. Nhận xét của bạn về dịch vụ thanh toán trên Internet hoặc trên điện thoại của BIDV:
Độ phức tạp Phức tạp Bình thƣờng Dễ dùng Tốc độ chuyển tiền Nhanh Trung bình Chậm Tiện lợi cho bạn sử dụng bất cứ lúc nào
Tiện lợi Bình thƣờng Bất tiện Mức độ ổn định Ổn định Bình thƣờng Hay trục trặc
9. Bạn có ý kiến gì về dịch vụ Thanh toán của BIDV Thái Nguyên hiện nay
...
...
...
...
... Xin chân thành cảm ơn bạn đã dành thời gian trả lời phiếu điều tra này