Hiện nay, BIDV Thái Nguyên đang áp dụng các hình thức TTKDTM tƣơng đối đa dạng, bao gồm: UNC, UNT, Séc, thẻ NH, L/C và một số dịch vụ NH điện tử nhƣ Internet Banking, Mobile Banking
Bảng 3.9: Tình hình TTKDTM tại BIDV Thái Nguyên (2009-2011) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 10/09 (%) 11/10 (%) Số tiền (Tỷ đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tỷ đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (Tỷ đ) Tỷ trọng (%)
Uỷ nhiệm chi 12749 75.00 16325 77.70 21281 80.00 28.05 30.36
Uỷ nhiệm thu 97 0.57 113 0.54 138 0.52 17.08 21.93
Séc 952 5.60 1032 4.91 1197 4.50 10.31 16.00
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Thanh toán khác 2688 15.82 2905 13.83 3 452.75 11.87 8.08 18.83
Tổng TTKDTM 16998 100.00 21010 100.00 26601 100.00 23.60 26.61
(Nguồn: Báo cáo về hoạt động dịch vụ BIDV Thái Nguyên)
Hình 3.6: Tình hình TTKDTM tại BIDV Thái Nguyên (2009-2011)
Từ bảng 2.7, ta thấy UNC là phƣơng tiện đƣợc sử dụng phổ biến nhất, giá trị thanh toán lớn nhất, chiếm tới hơn 75% tổng giá trị TTKDTM. UNT chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, chƣa tới 1%. Các phƣơng tiện TTKDTM đều tăng trƣởng về quy mô qua các năm, tuy nhiên với tốc độ khác nhau nên có sự thay đổi cơ cấu các hình thức. Điều này cho thấy chi nhánh luôn chú ý tới việc cải thiện dịch vụ TTKDTM cho phù hợp với thực tế, tuy nhiên vẫn có những hạn chế nhất định. Chúng ta sẽ xem xét cụ thể hơn từng phƣơng tiện trong phần tiếp theo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Trong các phƣơng tiện TTKDTM có thể thấy séc là phƣơng tiện có nhiều lợi thế hơn hẳn so với các phƣơng tiện khác. Nếu nhƣ những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của phƣơng tiện thanh toán này đƣợc thoả mãn chắc chắn nó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn.
Hiện nay, thanh toán bằng Séc đƣợc sử dụng phổ biến ở các nƣớc trên thế giới, nhƣng ở Việt Nam việc thanh toán bằng Séc vẫn còn rất hạn chế. Tuy nhiên, ngày 11/7/2006, Thống đốc NHNN Việt Nam ra Quyết định số 30/2006/QĐ-NHNN về quy chế cung ứng và sử dụng Séc, đã có một số quy định mới loại bỏ quy định bất hợp lý trƣớc đây về Séc. Vì vậy, thanh toán Séc từng bƣớc đƣợc đẩy mạnh, việc sử dụng Séc trở nên phổ biến hơn trong các giao dịch thanh toán, phần nào làm tăng khối lƣợng TTKDTM trong tổng số thanh toán chung của NH. Song do thói quen ƣa dùng tiền mặt của dân chúng cũng nh- những quy định về Séc còn nhiều bất cập làm cho Séc vẫn chƣa phát huy đƣợc tính ƣu việt của nó. Do vậy, dù séc có nhiều tiện ích nhƣng vẫn chƣa đƣợc sử dụng nhiều.
Bảng 3.10: Tình hình thanh toán bằng séc tại BIDV Thái Nguyên (2009 - 2011) Hình thức 2009 2010 2011 Số món Số tiền (Tỷ đ) Tỷ trọng (%) Số món Số tiền (Tỷ đ) Tỷ trọng (%) Số món Số tiền (Tỷ đ) Tỷ trọng (%) Séc chuyển khoản 41.597 719,56 75,6 42.783 778 75,4 44.372 927,4 77,47 Séc bảo chi 14.269 232,24 24,4 16.663 254 24,6 13.602 269,7 22,53 Tổng 57.130 951,80 100.0 60.982 1.032 100.0 59.763 1.197,1 100,00
(Nguồn: Báo cáo về hoạt động dịch vụ BIDV Thái Nguyên)
Căn cứ bảng 2.8, ta thấy tại BIDV Thái Nguyên, doanh số thanh toán bằng Séc có tăng lên qua các năm tuy nhiên lại giảm về tỷ trọng trong tổng doanh số TTKDTM do tốc độ tăng doanh số thanh toán bằng Séc nhìn chung nhỏ hơn tốc độ tăng doanh số thanh toán của các phƣơng tiện TTKDTM khác:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
- Năm 2009, thanh toán bằng Séc đạt 951.8 tỷ đồng với 57130 món, chiếm 5.6% tổng doanh số TTKDTM.
- Năm 2010, thanh toán bằng Séc đạt 1032 tỷ đồng với 60982 món, chiếm 4.91% tổng doanh số TTKDTM, tăng 80.2 tỷ đồng so với năm 2009, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 10.31%.
- Năm 2011, thanh toán bằng Séc đạt 1197.1 tỷ đồng với 59763 món, chiếm 4.5% tổng doanh số TTKDTM, tăng 165.1 tỷ đồng so năm 2010, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 16%.
Thanh toán bằng séc chƣa đƣợc các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và dân cƣ sử dụng phổ biến và thƣờng xuyên trong cuộc sống hàng ngày do bên cạnh những ƣu điểm là làm giảm khối lƣợng tiền mặt trong lƣu thông, tiết giảm chi phí trong các khâu in ấn tiền, kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản tiền, thủ tục phát sinh đơn giản, việc lƣu chuyển chứng từ nhanh... thì thanh toán bằng Séc vẫn còn những mặt hạn chế nhƣ: mức thu nhập của đại bộ phận những ngƣời dân còn thấp, phạm vi thanh toán còn hẹp, nên tính khuyến khích sử dụng Séc bị hạn chế, thời hạn hiệu lực thanh toán Séc dài gây khó khăn trong việc kiểm soát và hạn chế sự thúc đẩy quá trình luân chuyển vốn. Mặt khác, khách hàng có thể lợi dụng phát hành Séc khống hoặc phát hành quá số dƣ để chiếm dụng vốn hợp lý.
Hiện nay, Séc sử dụng thanh toán tại BIDV Thái Nguyên bao gồm Séc chuyển khoản và Séc bảo chi. Căn cứ vào bảng và biểu trên có thể thấy, Séc chuyển khoản đƣợc sử dụng là chủ yếu, chiếm trên 75%. Cụ thể là:
- Séc chuyển khoản
+ Năm 2009, thanh toán bằng Séc chuyển khoản đạt 719.56 tỷ đồng với 41597 món, chiếm 75.6% tổng thanh toán bằng Séc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn + Năm 2010, thanh toán bằng Séc chuyển khoản đạt 778 tỷ đồng với 42783 món, chiếm 75.4% tổng thanh toán bằng Séc, tăng 58.44 tỷ đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 8.12% so với năm 2009.
+ Năm 2011, thanh toán bằng Séc chuyển khoản đạt 927.4 tỷ đồng với 44372 món, chiếm 77.47% tổng thanh toán bằng Séc, tăng 149.4 tỷ đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 19.2% so với năm 2010.
Nh- vậy, năm 2011, tốc độ tăng trƣởng của thanh toán bằng Séc chuyển khoản nhanh hơn rất nhiều so với năm 2010. Có thể thấy thanh toán bằng Séc chuyển khoản đã phần nào phát huy đƣợc ƣu điểm của nó trong hoạt động TTKDTM, những ƣu điểm đó là:
Séc chuyển khoản có thủ tục phát hành, thanh toán đơn giản, thuận tiện. Khi khách hàng có nhu cầu thì NH bán trực tiếp Séc cho họ, sau đó khách hàng tự phát hành séc để mua hàng tại nơi diễn ra giao dịch mua bán sau khi đã thoả thuận với nhau mà không cần phải đến NH làm bất kỳ thủ tục nào. Điều này làm tiết kiệm thời gian cho ngƣời phát hành séc.
Thủ tục thanh toán Séc chuyển khoản cũng rất đơn giản do không phải chuyển qua một TK trung gian nào nên giúp cho công tác kế toán trong NH đỡ phức tạp hơn. Mặt khác, do không phải ký gửi vào TK riêng để thanh toán trƣớc khi giao Séc cho ngƣời thô hƣởng nên ngƣời phát hành Séc không bị mất một khoản tiền sinh lời trên số tiền ký gửi nhƣ Séc bảo chi.
Tuy nhiên thanh toán bằng Séc chuyển khoản cũng bộc lé những nhƣợc điểm nhất định:
Séc chuyển khoản đƣợc thanh toán theo nguyên tắc ghi nợ tài khoản ngƣời phát hành trƣớc, ghi có cho ngƣời thụ hƣởng sau. Do vậy, khi khách hàng gửi vào TKTG thanh toán ở hai NH khác nhau thì quá trình luân chuyển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn chứng từ kéo dài 1 - 2 ngày, nếu TKTG của ngƣời phát hành Séc không đủ tiền để thanh toán ngay thì ngƣời thụ hƣởng vô tình bị chiếm dụng vốn trong một khoảng thời gian làm cho vốn bị ứ đọng trong thanh toán, dẫn đến luân chuyển vốn chậm, ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngƣời thụ hƣởng.
+ Ngƣời mua có thể phát hành Séc quá số dƣ trên TKTG tại NH, do đó ngƣời bán có thể bị chiếm dụng vốn, làm ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của họ.
Một tờ Séc phải ghi quá nhiều yếu tố, gây khó khăn và tâm lý ngại sử dụng cho ngƣời phát hành trong việc ghi các yếu tố lên trên tờ Séc.
Phạm vi thanh toán Séc chuyển khoản hẹp, chỉ áp dụng thanh toán đối với các khách hàng mở TK tại 1 hoặc 2 chi nhánh NH có tham gia thanh toán bù trừ.
Chính vì những nhƣợc điểm này mà Séc chuyển khoản vẫn chƣa thực sự đƣợc sử dụng rộng rãi dù doanh số vẫn tăng hàng năm nh-ng mà tốc độ tăng không cao.
- Séc bảo chi
Séc bảo chi thanh toán rất thuận tiện và phạm vi thanh toán khá rộng, đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng. Mặt khác, Séc bảo chi rất khó bị lợi dụng vì séc đƣợc NH tính ký hiệu mật và đăng ký mẫu dấu, chữ ký riêng. Séc bảo chi đảm bảo việc thanh toán vốn cho bên bán đƣợc chắc chắn. Tuy nhiên, Séc bảo chi lại có nhƣợc điểm là làm ứ đọng vốn của ngƣời mua trong thanh toán do phải lƣu ký tiền trƣớc khi mua hàng. Ngoài ra, thủ tục phát hành Séc bảo chi còn phức tạp. Trƣớc khi phát hành, khách hàng phải đÕn NH nơi mình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn mở TK để yêu cầu xin làm thủ tục bảo chi Séc. Chính vì vậy, hình thức này không đƣợc ƣa chuộng bằng Séc chuyển khoản.
+ Năm 2009, thanh toán bằng Séc bảo chi đạt 232.24 tỷ đồng với 14.269 món, chiếm 24.4% tổng thanh toán bằng Séc.
+ Năm 2010, thanh toán bằng Séc bảo chi đạt 254 tỷ đồng với 16663 món, chiếm 24.6% tổng thanh toán bằng Séc, tăng 21.76 tỷ đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 9.37% so với năm 2009.
+ Năm 2011, thanh toán bằng Séc bảo chi đạt 269.7 tỷ đồng với 13602 món, chiếm 22.53% tổng thanh toán bằng Séc, tăng 15.7 tỷ đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 5.82% so với năm 2010. Thanh toán bằng Séc bảo chi tuy tăng lên về doanh số nh-ng lại có xu hƣớng giảm về tỷ trọng do tốc độ tăng của thanh toán bằng Séc chuyển khoản lớn hơn nhiều so với thanh toán bằng Séc bảo chi.
Trong thời gian tới, chi nhánh cần có biện pháp đơn giản hoá thủ tục và khuyến khích khách hàng sử dụng Séc để tận dụng đƣợc những ƣu điểm của hình thức thanh toán này, đóng góp vào sự phát triển hoạt động của chi nhánh.
3.2.3.2 Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 12749 21280,8 16598 0 5000 10000 15000 20000 25000 2009 2010 2011 UNC
Hình 3.7: Tốc độ tăng trƣởng dịch vụ thanh toán bằng UNC tại BIDV Thái Nguyên (2009 - 2011)
(Nguồn: Bảng 3.12)
UNC là hình thức TTKDTM đƣợc sử dụng phổ biến nhất tại BIDV Thái Nguyên trong những năm vừa qua.
- Năm 2009, thanh toán bằng UNC đạt 12.749 tỷ đồng, chiếm 75% tổng doanh số TTKDTM.
- Năm 2010, thanh toán bằng UNC đạt 16.325 tỷ đồng, chiếm 77.7% tổng doanh số TTKDTM, tăng 3.576 tỷ đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 28.05% so với năm 2009.
- Năm 2011, thanh toán bằng UNC đạt 21.280,8 tỷ đồng, chiếm 80% tổng doanh số TTKDTM, tăng 4.955,8 tỷ đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 30.36% so với năm 2010.
UNC đƣợc sử dụng nhiều do ƣu điểm của UNC là quy trình luân chuyển đơn giản, nhanh chóng, an toàn, chính xác và đƣợc áp dụng ở phạm vi rộng, đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng. Thời gian thanh toán bằng UNC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ngắn nên đã rút ngắn đƣợc quá trình luân chuyển vốn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong thời gian tới, phƣơng tiện thanh toán này sẽ ngày càng mở rộng và đƣợc nhiều ngƣời ƣa dùng hơn.
UNC có nhiều ƣu điểm song cũng còn một số hạn chế cần khắc phục để hoạt động thanh toán đƣợc tốt hơn, cụ thể là:
- UNC đƣợc lập theo mẫu in sẵn của NH, phần để ghi nội dung chuyển tiền hẹp nên không ghi đƣợc đầy đủ nội dung chuyển tiền.
- Thanh toán bằng UNC dễ dẫn đến trƣờng hợp đơn vị mua chiếm dụng vốn của đơn vị bán.
- Không có quy định về thời hạn hiệu lực của UNC nên khi có tranh chấp về chậm trễ thì không có căn cứ pháp lý để tính phạt chậm trả.
3.2.3.3 Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu
Thực tế cho thấy hình thức thanh toán UNT đƣợc khách hàng sử dụng rất ít, tỷ trọng của nó chỉ chiếm 1 phần không đáng kể trong tổng doanh số TTKDTM:
- Năm 2009, thanh toán bằng UNT đạt 96.9 tỷ đồng, chiếm 0.57% tổng doanh số TTKDTM.
- Năm 2010, thanh toán bằng UNT đạt 113.45 tỷ đồng, chiếm 0.54% tổng doanh số TTKDTM, tăng 16.55 tỷ đồng so với năm 2009, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 17.08%.
- Năm 2011, thanh toán bằng UNT đạt 138.33 tỷ đồng, chiếm 0.52% tổng doanh số TTKDTM, tăng 24.88 tỷ đồng so với năm 2010, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 21.93%.
Có thể thấy năm 2011, quy mô thanh toán bằng UNT tăng với tốc độ lớn hơn năm 2010. Tuy nhiên, tỷ trọng trong tổng doanh số TTKDTM lại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn giảm xuống cho thấy UNT vẫn không đƣợc sử dụng nhiều bằng các hình thức khác nhƣ UNC, Séc,…
Mặc dù phạm vi thanh toán của hình thức này rất rộng nhƣ thanh toán giữa các khách hàng có mở tài khoản cùng chi nhánh, khác chi nhánh, trong cùng hệ thống, khác hệ thống, trong tỉnh, ngoài tỉnh nhƣng thực tế nó chỉ đƣợc dùng để thanh toán liên hàng trong hệ thống. Nguyên nhân là do :
- UNT chỉ đƣợc áp dụng khi các chủ thể thanh toán đã thoả thuận thống nhất dùng phƣơng tiện thanh toán này với những điều kiện thanh toán đã ghi trong hợp đồng kinh tế hay đơn đặt hàng.
- Thủ tục thanh toán của phƣơng tiện này rất phức tạp, trải qua nhiều khâu: khách hàng nộp UNT vào NH phục vụ mình nhờ thu hộ. NH gửi cho NH phục vụ ngƣời trả tiền. NH ngƣời trả tiền kiểm tra UNT, số dƣ tài khoản của ngƣời trả tiền rồi trích tiền chuyển về NH phục vụ ngƣời thụ hƣởng. Lúc này, NH phục vụ ngƣời thụ hƣởng mới hạch toán. Điều đó làm giảm tốc độ thanh toán, kéo dài thời gian, ngƣời thụ hƣởng nhận tiền chậm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của họ. Do những hạn chế trên mà khách hàng của chi nhánh sử dụng phƣơng tiện này rất ít, chủ yếu thanh toán cho những món có giá trị nhỏ có tính chất thƣờng xuyên nh-: tiền điện , tiền nƣớc, điện thoại,...
3.2.3.4 Thanh toán bằng thẻ ngân hàng
Hiện nay BIDV nói chung và BIDV Thái Nguyên nói riêng đã cung cấp 3 thƣơng hiệu thẻ ghi nợ nội địa để phù hợp với nhu cầu của từng đối tƣợng khách hàng: Harmony, eTrans 365+, Moving.
- Thẻ eTrans 365+ là thẻ ghi nợ do BIDV phát hành cho khách hàng cá nhân. Khách hàng có thể rút tiền từ hệ thống máy BIDV ATM trên toàn quốc từ TK thanh toán/ TKTG tiết kiệm không kỳ hạn của mình. Thẻ eTrans 365+ có 3 hạng: hạng chuẩn, hạng vàng và hạng đặc biệt với hạn mức giao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn dịch và số lần rút tối đa/ ngày khác nhau. Hạn mức hạng chuẩn là 10 triệu đồng, hạng Vàng là 15 triệu đồng, hạng đặc biệt là 20 triệu đồng. Số lần rút tối đa/ngày của hạng chuẩn là 5 lần, hạng Vàng là 10 lần và hạng đặc biệt là 20 lần.
- ThÎ Moving là loại thẻ ghi nợ do BIDV phát hành cho khách hàng cá nhân, chủ yếu dùng cho sinh viên và giới trẻ với hạn mức giao dịch 10 triệu đồng/ ngày và số lần rút tối đa/ngày là 5 lần. Khách hàng gửi tiền vào TK thanh toán/ TKTG tiết kiệm của mình và rút tiền từ các máy ATM của BIDV trên toàn quốc.
- Thẻ BIDV Harmony là sản phẩm thẻ ghi nợ có tính năng và tiện ích cao cấp nhất trong dòng sản phẩm thẻ ghi nợ của BIDV. Sử dụng thẻ BIDV Harmony, khách hàng đã có trong tay một công cụ quản lý tài chính cá nhân hiện đại, an toàn và hiệu quả. Loại thẻ này thích hợp với những khách hàng có nhu cầu chi tiêu ở mức cao. Sản phẩm đã ngày càng đƣợc khách hàng lựa