Tổng số lƣợng giao dịch (các năm 2009-2011) Tổng giá trị thanh toán
Tổng số lƣợng giao dịch TTKDTM
Tổng số lƣợng giao dịch thanh toán dùng tiền mặt Tổng giá trị TTKDTM
Tổng giá trị thanh toán dùng tiền mặt Các nhân tố ảnh hƣởng đến TTKDTM
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong TTKDTM tại BIDV Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THANH TOÁN
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI BIDV THÁI NGUYÊN 3.1 VÀI NÉT VỀ BIDV THÁI NGUYÊN
3.1.1 Hình thành và phát triển
Cách đây 56 năm, ngày 27/5/1957, Phòng cấp phát vốn Kiến thiết cơ bản trực thuộc Ty Tài chính Bắc Thái đƣợc thành lập đặt tại khu vực Lƣu Xá, TP Thái Nguyên. Đây là 1 trong 11 chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết đầu tiên của cả nƣớc, là tiền thân của Ngân hàng Kiến thiết Bắc Thái - nay là Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển (TMCP ĐT&PT) Thái Nguyên.
Từ ngày thành lập đến những năm 1980, Chi nhánh đã cung ứng vốn
(cấp phát và cho vay vốn lƣu động) cho nền kinh tế hàng ngàn tỷ đồng và bao quát hầu hết số vốn đầu tƣ XDCB trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội trên địa bàn tỉnh. Hoạt động của Chi nhánh đã đóng góp không nhỏ cùng địa phƣơng xây dựng cơ sở vật chất của tỉnh. Trong đó, hàng loạt các khu công nghiệp lớn, công trình giao thông, thủy lợi trọng điểm; các công trình văn hóa xã hội thiết yếu đã đƣợc đầu tƣ xây dựng trong thời kỳ này.
Đặc biệt, từ năm 2001 đến nay, cùng với cả hệ thống, Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Thái Nguyên thực hiện sự đổi mới toàn diện trên tất cả các mặt nghiệp vụ tạo ra sự phát triển vững chắc và chủ động hội nhập. Cơ cấu nguồn vốn đã đƣợc cải thiện một cách cơ bản phù hợp với sử dụng vốn, tỷ trọng các nguồn vốn đã đƣợc chuyển dịch hợp lý. Cơ cấu tín dụng theo hƣớng an toàn- hiệu quả- phát triển bền vững. Thu từ dịch vụ ngày càng tăng dựa trên các hoạt động dịch vụ truyền thống và dịch vụ ngân hàng hiện đại, chất lƣợng các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn dịch vụ ngày càng đƣợc nâng cao. Qua đó, góp phần nâng cao uy tín, vị thế, thƣơng hiệu của BIDV trên địa bàn.
Tên gọi, địa chỉ
- Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên (BIDV Thái Nguyên).
- Địa chỉ: Số 653 - Đƣờng Lƣơng Ngọc Quyến, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên.
3.1.2 Chức năng - nhiệm vụ - quyền hạn
- Chức năng: BIDV Thái Nguyên là một doanh nghiệp nhà nƣớc, là một chi nhánh của hệ thống BIDV. Vì vậy BIDV Thái Nguyên cũng có chức năng nhƣ một ngân hàng thƣơng mại nhƣ Chức năng trung gian tín dụng, Trung gian thanh toán, và Chức năng tạo tiền.
- Nhiệm vụ: Theo điều lệ của BIDV, tất cả các chi nhánh BIDV đều kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán và các dịch vụ ngân hàng theo hƣớng đa năng tổng hợp với mọi thành phần kinh tế, đồng thời có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân hàng nhà nƣớc và BIDV.
- Quyền hạn
+ BIDV Thái Nguyên đƣợc quyền ban hành mọi quy định, nội quy và các biện pháp, chính sách kinh doanh, các nghiệp vụ kỹ thuật cần thiết trong hoạt động kinh doanh tiền tệ để thực hiện, không làm trái quy định với pháp luật và quy định của BIDV.
+ Quy định mức lãi suất cụ thể cho từng kỳ hạn tiền gửi và cho vay phù hợp với quan hệ cung cầu trên thị trƣờng tiền tệ theo quy định của BIDV.
+ Quyết định tỷ giá việc mua bán các ngoại tệ theo quy định của ngân hàng Nhà nƣớc và BIDV.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn + Quyết định tỷ lệ hoa hồng, lệ phí, tiền thƣởng, tiền phạt trong các hoạt động kinh doanh và dịch vụ theo giới hạn quy định của nhà nƣớc và BIDV.
+ Ký kết các hợp đồng tín dụng, hợp tác kinh doanh với các tổ chức tài chính, tín dụng theo quy định của ngân hàng Nhà nƣớc và BIDV.
+ Khởi kiện tranh chấp kinh tế, dân sự, yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền khởi tố về mặt hình sự khi có dấu hiệu phạm tội liên quan đến hoạt động của Chi nhánh theo quy định của BIDV.
+ Chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo tồn và phát triển vốn, thu hồi gốc và lãi vay, đảm bảo sự tăng trƣởng các hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
+ Yêu cầu khách hàng khi vay vốn phải cung cấp tài liệu, hồ sơ và các thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính theo thể lệ tín dụng để quyết định cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng, kiểm tra về tình hình và kết quả sử dụng vốn vay, đình chỉ thu hồi trƣớc hạn với các trƣờng hợp khi chi nhánh kiểm tra thấy việc sử dụng vốn không đúng mục đích, vi phạm các quy định của nhà nƣớc, hợp đồng tín dụng, thể lệ tín dụng và cam kết của khách hàng với ngân hàng.
+ Phát mãi tài sản thế chấp, cầm cố khi khách hàng không trả đƣợc nợ đến hạn.
+ Chịu trách nhiệm kinh tế, dân sự và cam kết giữa Chi nhánh với khách hàng, giữ bí mật về số liệu, tình hình hoạt động của khách hàng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn BIDV Thái Nguyên đã xây dựng cho mình một cơ cấu tổ chức hợp lý gọn nhẹ nhƣng vẫn đảm bảo linh hoạt và nhanh chóng trong việc giải quyết công việc, phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng.
Tổ chức bộ máy của BIDV Thái Nguyên bao gồm: 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc quản lý, điều hành 11 Phòng nghiệp vụ và 4 Phòng giao dịch , 5 Quỹ tiết kiệm với tổng số 161 cán bộ, nhân viên.
Hình 3.1: Mô hình tổ chức của BIDV Thái Nguyên
3.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Thái Nguyên
Về hệ thống quản lý:
BIDV Thái Nguyên có đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đƣợc đào tạo bài bản, chính quy, chuyên nghiệp và đặc biệt là có nhiều kinh
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng tổ chức hành chính Phòng quản trị tín dụng Phòng kế hoạch tổng hợp
Phòng tài chính kế toán Phòng quản lý và DV kho quỹ Phòng quan hệ khách hàng 1
Phòng quan hệ khách hàng 2 Phòng giao dịch KH cá nhân Phòng quan hệ khách hàng 3 Phòng giao dịch KH doanh nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn nghiệm thực tiễn. Tuy nhiên do tổ chức bộ máy còn khá cồng kềnh nên đôi lúc thông tin chƣa đƣợc trao đổi kịp thời giữa đội ngũ làm công tác quản lý và nhân viên tác nghiệp.
Cán bộ công nhân viên: Tính đến thời điểm ngày cuối năm 2011, Chi nhánh có 161 cán bộ, nhân viên đang công tác, trong số đó tất cả các vị trí làm công tác chuyên môn đều có trình độ đại học hoặc trên đại học, có khả năng sử dụng ngoại ngữ và thành thạo trong việc sử dụng phần mềm tin học. Đội ngũ làm công tác chuyên môn đều còn rất trẻ, tuổi đời trung bình là 33 tuổi, đây là một yếu tố hết sức thuận lợi và vấn đề đặt ra làm sao công tác tổ chức quản lý khoa học trong Chi nhánh để khai thác yếu tố hết sức thuận lợi này.
- Về hệ thống Marketing:
Hoạt động Marketing của Chi nhánh do Phòng kế hoạch tổng hợp đảm nhận. Chức năng chủ yếu của phòng này là lập kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, kinh doanh tiền tệ, điều hành nguồn vốn và thanh khoản, báo cáo thống kê và Marketing. Công tác Marketing đƣợc lồng ghép là một trong những chức năng của Phòng kế hoạch tổng hợp. Hầu hết nhân sự bộ phận Marketing đều đƣợc đào tạo chính quy từ nghiệp vụ Quản trị kinh doanh tuy nhiên việc lập kế hoạch, tổ chức công tác Marketing hàng năm vẫn chƣa đƣợc thực hiện bài bản, chuyên nghiệp. Công tác Marketing còn mang tính chung chung của các ngân hàng thƣơng mại, chƣa đƣợc triển khai theo tính chất đặc thù của ngành. Bởi lẽ ngân hàng là doanh nghiệp dịch vụ nên chỉ có thế lấy giá trị cảm nhận của khách hàng về dịch vụ mới có thể đánh giá đƣợc chất lƣợng sản phẩm.
- Về tình hình tài chính:
Tình hình tài chính của BIDV và Chi nhánh Thái Nguyên đƣợc đánh giá là khá tốt thể hiện qua hiệu quả kinh doanh ngày càng cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Thái Nguyên trong 3 năm 2009-2011
Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tốc độ phát triển bình quân (%) 1.Tổng nguồn vốn 2.582 3.032 3.650 18,9 2. Nguồn vốn tự huy động 1.707 2.021 2.532 21,8 3. Tổng dƣ nợ 2.478 2.899 3.495 18,8
4. Lợi nhuận trƣớc thuế 68,3 74,7 102 22,2
5. Thu dịch vụ ròng 19,2 36,6 38 41,4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Hình 3.2.Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Thái Nguyên
trong 3 năm 2009-2011
Mặc dù kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn do lạm phát tăng cao, tình hình kinh tế còn nhiều bất ổn xong hiệu quả kinh doanh vẫn luôn đảm bảo năm sau cao hơn năm trƣớc.
Năm 2011 là năm thành công đối với BIDV Thái Nguyên trong việc xét đến hiệu quả kinh doanh thể hiện qua chỉ tiêu thu nhập trƣớc thuế. Nguồn thu chủ yếu của Chi nhánh vẫn còn tập trung vào hoạt động tín dụng. Quy mô dƣ nợ cho vay bán lẻ đạt 349 tỷ đồng tăng 31,2% so với đầu năm. Và tăng 76,2% so cùng kỳ. Tốc độ bình quân cả giai đoạn là 39,2%. Tốc độ này là khá cao tuy nhiên nếu so với tổng dƣ nợ thì cho vay bán lẻ vẫn chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhỏ khoảng 8,09%. Tỷ trọng này so với các NHTMCP khác là khá thấp vì các ngân hàng khác ngay từ đầu đã chọn mục tiêu phát triển bán lẻ vì vật dƣ nợ bán lẻ luôn chiếm khoảng 40-50%. Xét về chất lƣợng dƣ nợ (nợ nhóm 2, nợ xấu) bán lẻ tƣơng đối tốt, nợ xấu chiếm 0,54% tổng dƣ nợ bán lẻ và chiếm 0,04% tổng dƣ nợ. Dƣ nợ có tài sản đảm bảo chiếm trên 90% tổng dƣ nợ.
- Về hệ thống thông tin:
Dƣới sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới (WB) và chủ trƣơng đƣa Dự án Hiện đại hoá ngân hàng vào triển khai cho toàn hệ thống của BIDV, hệ thống thông tin của BIDV đƣợc đánh giá rất cao, các giao dịch đƣợc thực hiện hoàn toàn tự động, hệ thống số liệu đƣợc bảo mật, thông tin đƣợc cung cấp kịp thời cho các báo cáo phục vụ cho việc lãnh đạo điều hành. Tuy nhiên do việc đầu tƣ hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực chƣa đồng bộ nên đôi lúc do xử lý cùng một lúc nhiều thông tin, hệ thống phần mềm đã xảy ra tình trạng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn nghẽn đƣờng truyền. Điều này phải kể đến trình độ chuyên môn của ngƣờisử dụng phần mềm còn hạn chế đã không phát huy hết hiệu quảcủa chƣơng trình hiện đại hoá.
- Về hệ thống kiểm soát nội bộ:
Hệ thống kiểm soát nội bộ của Chi nhánh đƣợc lập ra với mục đích phát hiện những sai phạm có thể xảy ra và đã xảy ra. Tuy nhiên trong điều kiện các quy định, quy trình, quy chế thay đổi nhanh chóng đã làm cho thủ tục kiểm soát đôi lúc trở nên cồng kềnh và rƣờm rà.
3.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể
3.1.5.1 Công tác huy động vốn
Trong điều kiện lạm phát tăng cao, hoạt động SXKD của doanh nghiệp hêt sức khó khăn, thanh khoản của ngân hàng giảm, mức sống thu nhập của tuyệt đại đa số ngƣời lao động bị suy giảm, mức cạnh tranh trên địa bàn gày càng gay gắt thì việc huy động vốn thực sự khó khăn. Xong bằng những giải pháp quyết liệt, sáng tạo chi nhánh vẫn giữ đƣợc quy mô tăng trƣởng khá cao trong huy động vốn.
Bảng 3.2 Báo cáo tình hình huy động vốn
Stt Chỉ tiêu TH 31.12.2010 TH 31.12.11 2011/2010
(%)
1 Huy động vốn CK theo đối tƣợng 2021 2,532 125.28
- Huy động vốn CK ĐCTC 49 137 280.23
- Huy động vốn CK KHDN 454 526 115.76
- Huy động vốn CK bán lẻ 1518 1,869 123.12
2 HĐV phấn đấu theo đối tƣợng 2021
- Huy động vốn CK ĐCTC 49
- Huy động vốn CK KHDN 454
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Stt Chỉ tiêu TH 31.12.2010 TH 31.12.11 2011/2010
(%)
3 Huy động vốn BQ theo đối tƣợng 1795 2,268 126.35
- Huy động vốn BQ ĐCTC 12 107 891.67
- Huy động vốn BQ KHDN 473 434 91.85
- Huy động vốn BQ bán lẻ 1311 1,727 131.78
(Theo báo cáo tổng kết HĐKD năm 2011)
Huy động vốn cuối năm 2011 đạt 2.532 tỷ đồng tăng 25,28% so với năm 2010 cao hơn nhiều so mức tăng trƣởng của toàn ngành ngân hàng(10%), của địa bàn(19,5%) và toàn hệ thống BIDV (6,8%). Tuy nhiên so với kế hoạch đƣợc giao, huy động vốn cuối kỳ chỉ hoàn thành 81,24%.
- Nguồn vốn huy động bình quân đạt 2.268 tỷ đồng,vƣợt 1,72% kế hoạch giao, tăng 26,25% so với 2010, tăng cao hơn tốc độ tăng trƣởng huy động vốn cuối kỳ, gần gần gấp 2 lần tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn bình quân toàn hệ thống BIDV(14,1%), điều đó thể hiện nguồn vốn của chi nhánh tăng trƣởng tƣơng đối ổn định và bền vững.
- Thị phần huy động vốn tiếp tục đƣợc giữ vững và tăng trƣởng đạt 19.8%, tăng 1% so năm 2010.
* Cơ cấu nguồn vốn:
- Phân theo loại tiền:
Bảng 3.3: Tình hình huy động vốn từ 2010-2011 theo loại tiền
Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ tăng 11/10 (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Nguồn vốn huy động VND 1.861 92,1 2.336 92,3 26
Tổng 2.021 100,0 2.532 100,0 25
(Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 và 2011)
Hình 3.3: Tình hình huy động vốn từ 2010 đến 2011 theo loại tiền
+ Nguồn vốn huy động ngoại tệ đạt 196 tỷ đồng, tăng 22,5% so năm 2010, chiếm tỷ trọng 7,7% tổng nguồn vốn huy động, tăng 0,3% so 2010 về tỷ trọng.
+ Nguồn vốn huy động VND đạt 2.336 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 92% tổng nguồn vốn huy động, giảm 0,3% so năm 2010 về tỷ trọng.
- Phân theo kỳ hạn: Bảng 3.4: Tình hình huy động vốn từ 2010-2011 theo kỳ hạn Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ tăng 11/10 (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Nguồn vốn không kỳ hạn 323 16,0 492 16,3 52 Nguồn vốn ngắn hạn 1.448 71,6 2.447 80,9 69
Nguồn vốn dài hạn 251 12,4 85 2,8 -66
(Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 và 2011)
+ Tiền gửi không kỳ hạn đạt 492 tỷ đồng tăng 52,32% so với năm 2010 và chiếm 19,4% trong tổng nguồn vốn huy động. tiền gửi không kỳ hạn bình quân đạt 312 tỷ đồng
+Tiền gửi ngắn hạn (không kỳ hạn và có kỳ hạn <12 tháng) năm 2010 là 2.447 tỷ đồng chiếm 96,6% nguồn vốn huy động tăng tăng 10,4% so 2010.
+ Theo xu hƣớng chung và thực tế tại BIDV nguồn vốn huy động kỳ hạn ngắn tăng và kỳ hạn >12 tháng giảm. Chi nhánh cũng không nằm ngoài xu thế chung đó, năm 2011 tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng giảm mạnh, đạt 85 tỷ đồng giảm 66,1% so năm 2010, chỉ chiếm tỷ trọng 3,4% tổng nguồn vốn huy động (giảm 9,05% về tỷ trọng so 2010). Việc huy động nguồn vốn trung dài hạn trong năm qua là một vấn đề thực sự khó khăn.
- Phân theo khách hàng: Bảng 3.5 Tình hình huy động vốn từ 2010-2011 theo khách hàng Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ