Kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên (Trang 46 - 56)

3.1.5.1 Công tác huy động vốn

Trong điều kiện lạm phát tăng cao, hoạt động SXKD của doanh nghiệp hêt sức khó khăn, thanh khoản của ngân hàng giảm, mức sống thu nhập của tuyệt đại đa số ngƣời lao động bị suy giảm, mức cạnh tranh trên địa bàn gày càng gay gắt thì việc huy động vốn thực sự khó khăn. Xong bằng những giải pháp quyết liệt, sáng tạo chi nhánh vẫn giữ đƣợc quy mô tăng trƣởng khá cao trong huy động vốn.

Bảng 3.2 Báo cáo tình hình huy động vốn

Stt Chỉ tiêu TH 31.12.2010 TH 31.12.11 2011/2010

(%)

1 Huy động vốn CK theo đối tƣợng 2021 2,532 125.28

- Huy động vốn CK ĐCTC 49 137 280.23

- Huy động vốn CK KHDN 454 526 115.76

- Huy động vốn CK bán lẻ 1518 1,869 123.12

2 HĐV phấn đấu theo đối tƣợng 2021

- Huy động vốn CK ĐCTC 49

- Huy động vốn CK KHDN 454

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Stt Chỉ tiêu TH 31.12.2010 TH 31.12.11 2011/2010

(%)

3 Huy động vốn BQ theo đối tƣợng 1795 2,268 126.35

- Huy động vốn BQ ĐCTC 12 107 891.67

- Huy động vốn BQ KHDN 473 434 91.85

- Huy động vốn BQ bán lẻ 1311 1,727 131.78

(Theo báo cáo tổng kết HĐKD năm 2011)

Huy động vốn cuối năm 2011 đạt 2.532 tỷ đồng tăng 25,28% so với năm 2010 cao hơn nhiều so mức tăng trƣởng của toàn ngành ngân hàng(10%), của địa bàn(19,5%) và toàn hệ thống BIDV (6,8%). Tuy nhiên so với kế hoạch đƣợc giao, huy động vốn cuối kỳ chỉ hoàn thành 81,24%.

- Nguồn vốn huy động bình quân đạt 2.268 tỷ đồng,vƣợt 1,72% kế hoạch giao, tăng 26,25% so với 2010, tăng cao hơn tốc độ tăng trƣởng huy động vốn cuối kỳ, gần gần gấp 2 lần tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn bình quân toàn hệ thống BIDV(14,1%), điều đó thể hiện nguồn vốn của chi nhánh tăng trƣởng tƣơng đối ổn định và bền vững.

- Thị phần huy động vốn tiếp tục đƣợc giữ vững và tăng trƣởng đạt 19.8%, tăng 1% so năm 2010.

* Cơ cấu nguồn vốn:

- Phân theo loại tiền:

Bảng 3.3: Tình hình huy động vốn từ 2010-2011 theo loại tiền

Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ tăng 11/10 (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Nguồn vốn huy động VND 1.861 92,1 2.336 92,3 26

Tổng 2.021 100,0 2.532 100,0 25

(Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 và 2011)

Hình 3.3: Tình hình huy động vốn từ 2010 đến 2011 theo loại tiền

+ Nguồn vốn huy động ngoại tệ đạt 196 tỷ đồng, tăng 22,5% so năm 2010, chiếm tỷ trọng 7,7% tổng nguồn vốn huy động, tăng 0,3% so 2010 về tỷ trọng.

+ Nguồn vốn huy động VND đạt 2.336 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 92% tổng nguồn vốn huy động, giảm 0,3% so năm 2010 về tỷ trọng.

- Phân theo kỳ hạn: Bảng 3.4: Tình hình huy động vốn từ 2010-2011 theo kỳ hạn Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ tăng 11/10 (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Nguồn vốn không kỳ hạn 323 16,0 492 16,3 52 Nguồn vốn ngắn hạn 1.448 71,6 2.447 80,9 69

Nguồn vốn dài hạn 251 12,4 85 2,8 -66

(Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 và 2011)

+ Tiền gửi không kỳ hạn đạt 492 tỷ đồng tăng 52,32% so với năm 2010 và chiếm 19,4% trong tổng nguồn vốn huy động. tiền gửi không kỳ hạn bình quân đạt 312 tỷ đồng

+Tiền gửi ngắn hạn (không kỳ hạn và có kỳ hạn <12 tháng) năm 2010 là 2.447 tỷ đồng chiếm 96,6% nguồn vốn huy động tăng tăng 10,4% so 2010.

+ Theo xu hƣớng chung và thực tế tại BIDV nguồn vốn huy động kỳ hạn ngắn tăng và kỳ hạn >12 tháng giảm. Chi nhánh cũng không nằm ngoài xu thế chung đó, năm 2011 tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng giảm mạnh, đạt 85 tỷ đồng giảm 66,1% so năm 2010, chỉ chiếm tỷ trọng 3,4% tổng nguồn vốn huy động (giảm 9,05% về tỷ trọng so 2010). Việc huy động nguồn vốn trung dài hạn trong năm qua là một vấn đề thực sự khó khăn.

- Phân theo khách hàng: Bảng 3.5 Tình hình huy động vốn từ 2010-2011 theo khách hàng Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ tăng 11/10 (%) Giá trị trọng Tỷ (%) Giá trị trọng Tỷ (%) Nguồn vốn từ định chế tài chính 49 2,4 137 5,6 180 Nguồn vốn từ doanh nghiệp 454 22,5 434 17,8 -4

Nguồn vốn từ dân cƣ 1.518 75,1 1.869 76,6 23

(Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 và 2011)

+ Huy động vốn từ ĐCTC: 137 tỷ tăng 180,23% so 2010, đạt 91,54% kế hoạch. Huy động vốn bình quân từ định chế tài chính đạt 107 tỷ đồng vƣợt kế hoạch 150%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn + Huy động vốn từ doanh nghiệp: Năm 2011, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nên nguồn huy động doanh nghiệp giảm. Huy động vốn bình quân từ doanh nghiệp năm 2011 đạt 434 tỷ đồng giảm 8,05% so năm 2010, tuy nhiên nguồn vốn cuối kỳ có tăng trƣởng trở lại, đạt 526 tỷ đồng tăng 15,76% so 2010 hoàn thành 95,6% kế hoạch.

+ Huy động vốn từ dân cƣ (cá nhân, hộ gia đình): Huy động vốn dân cƣ đạt 1.869 tỷ tăng 23,12% so 2010, đây là mức tăng trƣởng cao khá cao tuy nhiên mới chỉ đạt 81,3% kế hoạch giao. Tỷ trọng huy động vốn dân cƣ chiếm 73,8% tổng nguồn vốn huy động, cao gấp 1,6 lần tỷ trọng vốn dân cƣ/tổng nguồn vốn huy động toàn ngành(45%). Huy động vốn dân cƣ bình quân đạt 1.727 tỷ đồng tăng 31,78% so năm 2010 vƣợt kế hoạch 6,93%, cao hơn rất nhiều tốc độ tăng của nguồn vốn cuối kỳ. Tạo độ ổn định và bền vững cho nền vốn của chi nhánh cũng nhƣ của toàn ngành.

Mức độ tập trung vốn: huy động vốn của 20 khách hàng lớn nhất đạt 619 tỷ đồng, tăng 20,4% so năm 2010, chiếm tỷ trọng 24,4% tổng nguồn vốn.

3.1.5.2 Công tác tín dụng

Hoạt động tín dụng đƣợc điều hành chủ động, linh hoạt, tuân thủ chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nƣớc và BIDV. Cơ cấu, chất lƣợng tín dụng đƣợc kiểm soát một cách chặt chẽ theo đúng chỉ đạo của BIDV góp phần, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế.

Bảng 3.6: Công tác tín dụng từ 2010-2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Năm 2010 Năm 2011 Tỷ lệ tăng

11/10 (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nợ trừ oda 2.899 3.496 21 Doanh số cho vay 6.680 100,0 9.846 100,0 47 Cho vay ngắn hạn 6.015 90,0 9.174 93,2 53 Cho vay TDH 665 10,0 672 6,8 1 Thu nợ 6.259 100,0 9.249 100,0 48 Thu nợ ngắn hạn 5.697 91,0 8.690 94,0 53 Thu nợ trung dài hạn 562 9,0 559 6,0 -1

(Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 và 2011)

*Tổng dư nợ (trừ ODA): Đạt 3.496 tỷ đồng tăng 20,5% so với 2010 và đƣợc kiểm soát trong giới hạn đƣợc giao. Dƣ nợ bình quân đạt 3.178 tỷ đồng tăng 17,57% so với năm 2010.

* Doanh số cho vay- thu nợ

- Doanh số cho vay đạt 9.846 tỷ đồng tăng 47,4% so 2010. Trong đó; + Doanh số cho vay ngắn hạn 9.174 tỷ đồng bằng 52,52% so 2010 + Doanh số cho vay TDH 672 tỷ đồng tăng 1,05% so 2010

- Doanh số thu nợ đạt 9.249 tỷ đồng tăng 16,18% so 2010. Trong đó: + Doanh số thu nợ ngắn hạn 8.690 tỷ đồng tăng 14% so 2010

+ Doanh số thu nợ TDH 559 tỷ đồng tăng 63,5% so 2010

* Vòng quay tín dụng

- Vòng quay tín dụng ngắn hạn 3,87 vòng/năm, cao hơn năm 2010 1,07 vòng/năm

- Vòng quay tín dụng chung 2,9 vòng/năm cao hơn năm 2010 0,8 vòng/năm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

* Về chất lượng tín dụng

Chi nhánh luôn tập trung đánh giá, phân tích, thẩm định đối với từng dự án, khoản vay, đồng thời kiểm soát nợ xấu đến từng danh mục khoản vay. Bởi vậy mặc dù tình hình kinh tế trong những năm gần đây có rất nhiều biến động ảnh hƣởng tới hoạt động tín dụng và chất lƣợng tín dụng nhƣng nợ xấu của chi nhánh vẫn đƣợc kiểm soát ở mức thấp (0,57%) và nợ nhóm II giảm mạnh so năm 2010.

Bên cạnh đó chi nhánh đã áp dụng các biện pháp quyết liệt nhằm xử lý nợ xấu, tận thu nợ ngoại bảng, làm lành mạnh dƣ nợ tín dụng. Trong năm 2011 chi nhánh đã thực hiện một đợt xử lý rủi ro tín dụng bằng quỹ dự phòng rủi ro với dƣ nợ xấu đƣợc chuyển ngoại bảng là 6,5 tỷ đồng.

Trong năm đã tận thu đƣợc 8,9 tỷ nợ xấu nội bảng gồm: nhóm III 0,3 tỷ đồng, nhóm IV 2,3 tỷ đồng, nhóm V 6,3 tỷ đồng.

- Kết quả phân loại nợ 31/12/2011:

+ Nợ nhóm I: 3.198 tỷ chiếm tỷ trọng 91,5% tổng dƣ nợ tăng 6,5% so 2010. + Nợ nhóm II: 278 tỷ chiếm 7,96% tổng dƣ nợ, giảm 4,34% so 2010.

+ Nợ xấu 31/12/2011 : 20 tỷ chiếm 0,57% tổng dƣ nợ, thấp hơn KH đƣợc giao là 0,8% , trong đó:

, Nhóm III: 1,1 tỷ chiếm 6,24% nợ xấu , Nhóm IV: 8,5 tỷ chiếm 4,18% nợ xấu , Nhóm V: 10,4 tỷ chiếm 89,6% nợ xấu

- Nợ xấu 20 tỷ chiếm 0,57% tổng dƣ nợ, trong đó nợ xấu tín dụng bán lẻ là 1,9 tỷ, chiếm 0,71% dƣ nợ bán lẻ.

- Trích dự phòng rủi ro trong năm 6,5 tỷ đồng, số dƣ quỹ dự phòng rủi ro lũy kế đến 31/12/2011 là 56,5 tỷ đồng. Trong năm đã sử dụng 6,5 tỷ đồng quỹ DPRR để xử lý nợ xấu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - Nợ quá hạn 27,9 tỷ đồng, chiếm 0,79% tổng dƣ nợ, giảm 0,14% so năm 2010

- Thu nợ hạch toán ngoại bảng đạt 1,14 tỷ đồng, đạt 113% kế hoạch giao. - Tổng dƣ nợ HTNB 31/12/2011 là 41,1 tỷ đồng(gốc 29,1 tỷ đồng, lãi 11,9 tỷ đồng).

* Về cơ cấu tín dụng:

Cơ cấu theo kỳ hạn:

Dƣ nợ trung dài hạn đƣợc kiểm soát trong giới hạn của BIDV giao, đạt 954 tỷ đồng chiếm 27,3% tổng dƣ nợ giảm 5,8% so với năm 2010 nằm trong cơ cấu giao 28,7%. Dƣ nợ ngắn hạn 2.542 tỷ chiếm 72,7% tổng dƣ nợ tăng 23% so năm 2010.

Cơ cấu theo loại tiền:

Dƣ nợ VND đạt 3.206 tỷ đồng tăng 19,8% so 2010 chiếm 91,7%.

Dƣ nợ ngoại tệ 290 tỷ đồng tăng 23,9% so 2010, chiếm 8,3% tổng dƣ nợ.

Theo đối tượng khách hàng

Khách hàng doanh nghiệp dƣ nợ 3.229 tỷ đồng chiếm 92,3% tổng dƣ nợ Khách hàng cá nhân dƣ nợ 266 tỷ đồng chiếm 7,7% tổng dƣ nợ, tăng 21% so năm 2010

* Hệ số Q (tỷ trọng giữa cho vay và huy động vốn) của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam giao cho các chi nhánh nhằm đảm bảo trạng thái huy động vốn và cho vay gắn tăng trƣởng tín dụng với huy động vốn, tính thanh khoản của toàn hệ thống. Hệ số Q đạt 1,38 nằm trong giới hạn TW cho phép.

* Thị phần tín dụng năm chiếm 19,9% địa bàn, giảm 1,13% so năm 2010.

3.1.5.3 Công tác dịch vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - Tổng chi dịch vụ: 7,6 tỷ đồng.

- Thu dịch vụ ròng đạt 32,4 tỷ đồng.

- Thu dịch vụ ròng (không gồm KDNT+PS): 28,5 tỷ đồng

* Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền trong và ngoài nước

- Doanh số thanh toán trong nƣớc 34.687 tỷ đồng tăng 10,5% so năm 2010. - Chuyển tiền quốc tế 1.650 món với doanh số thanh toán quốc tế đạt 153 triệu USD tăng 9,6% so đầu năm.

- Thu dịch vụ ròng từ hoạt động thanh toán đạt 12,1 tỷ đồng, tăng 4,26% so năm 2010 đạt 83,19% KH.

* Tài trợ thương mại

- Tổng giá trị các L/C (mở và thanh toán): là 100,7 triệu USD so với năm trƣớc tăng 10,6 % so năm 2010.

- Doanh số hoạt động tài trợ thƣơng mại đạt 112 triệu USD tăng 11% so với 2010.

- Thu dịch vụ ròng từ tài trợ thƣơng mại đạt 7,5 tỷ đồng giảm 17,4% so với năm 2010, đạt 75% KH.

* Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

- Doanh số bán ngoại tệ năm 2011 là 101 triệu USD tăng 102,5% so với năm 2010. Tổng thu dịch vụ ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và phái sinh (gồm cả số ghi nhận) đạt: 9,5 tỷ đồng hoàn thành 100% KH.

* Hoạt động bảo lãnh: Phí bảo lãnh đạt 4,8 tỷ đồng giảm 28,3% so với năm 2010 hoàn thành 53,69% KH .

* Các hoạt động dịch vụ khác

Hoạt động nghiệp vụ thẻ trong năm 2011 có những bƣớc tăng trƣởng khá tốt so với năm 2010. Tổng số thẻ ATM đã phát hành 44.624 thẻ trong đó số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn thẻ phát hành mới trong năm là 18.809 thẻ, tăng 73% so năm 2010. Hiện chi nhánh có 13 máy ATM do đƣợc lựa chọn kỹ vị trí nên đã phát huy hiệu quả hoạt động của các máy. Số giao dịch bình quân là 436 giao dịch/máy/ngày và doanh số giao dịch bình quân 960 trđ/máy/ngày. Các tính năng dịch vụ trên ATM, POS dần đƣợc hoàn thiện và gia tăng nhiều tiện ích cho chủ thẻ.

- Về phát hành thẻ VISA: Trong năm chi nhánh đã phát hành 94 thẻ VISA, nâng tổng số thẻ VISA lên 290 thẻ.

- Dịch vụ POS: trong năm lắp đặt mới 16 máy POS nâng tổng số POS hiện có của chi nhánh lên 53 máy.

Tổng phí dịch vụ thẻ là 905 trđ tăng 71% so với năm 2010 - Thu phí từ hoạt động tín dụng đạt 881 trđồng

* Nhận xét:

- Nhìn chung thu dịch vụ của chi nhánh chủ yếu vẫn là từ các dịch vụ truyền thống nhƣ thanh toán, tài trợ thƣơng mại, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, các dịch vụ. Tốc độ tăng trƣởng của các mảng nghiệp vụ truyền thống luôn đạt mức cao hơn so với năm trƣớc.

- Các dịch vụ mới nhƣ dịch vụ thẻ ATM, BSMS, POS, VISA…mang lại nguồn thu chƣa nhiều. Hiện tại chỉ dừng lại ở mục tiêu chiếm lĩnh thị phần và tạo điều kiện cho việc phát triển các sản phẩm NHBL trong dài hạn. Các dịch vụ này hiện chƣa đƣợc đông đảo ngƣời dân tin dùng một mặt do trình độ dân trí nhìn chung còn hạn chế cùng với thói quen ƣa dùng tiền mặt, mặt khác do nền tảng công nghệ chƣa đồng bộ, hệ thống máy móc phục vụ còn gặp nhiều sự cố, gây nhiều phiền hà cho khách hàng nên việc phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại thực sự vẫn còn nhiều khó khăn. Bởi vậy lợi nhuận mạng lại rất thấp, chƣa tƣơng xứng với chi phí đầu tƣ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - Hiện tại chi nhánh là đơn vị có thu dịch vụ ròng cao nhất trong 14 chi nhánh khu vực miền núi phía Bắc và cao nhất trên địa bàn.

3.1.5.4 Kết quả hoạt động kinh doanh chung

- Chênh lệch thu chi (gồm cả thu nợ HTNB) đạt 108,5 tỷ đồng - Trích đủ dự phòng rủi ro là 6,5 tỷ đồng.

- Lợi nhuận trƣớc thuế đạt 102 tỷ đồng

- Mặc dù kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn do lạm phát tăng cao, tình hình kinh tế còn nhiều bất ổn xong hiệu quả kinh doanh vẫn luôn đảm bảo năm sau cao hơn năm trƣớc, thu nhập của cán bộ đƣợc cải thiện, lợi nhuận trƣớc thuế bình quân đầu ngƣời đạt 661 trđ/ngƣời tăng 27% so năm trƣớc. Để đạt đƣợc kết quả nhƣ trên, chi nhánh đã thực hiện: + Tăng trƣởng tín dụng đi đôi với kiểm soát tốt chất lƣợng tín dụng. Thực hiện tận thu lãi treo, thu nợ HTNB, đặc biệt là thu lãi triệt để của nợ nhóm I đã đƣợc dự thu quá 90 ngày. Thực hiện chuyển dịch tốt cơ cấu cấu tín dụng, chất lƣợng tín dụng đƣợc nâng cao, hiệu quả sinh lời từ tín dụng tốt, duy trì dƣ nợ tín dụng bình quân ở mức cao.

+ Đẩy mạnh huy động vốn, triệt để khai thác nguồn tiền gửi không kỳ hạn giá giá rẻ(TKTG thanh toán của tổ chức, TK lƣơng của cá nhân thanh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên (Trang 46 - 56)