5. Kết cấu đề tài
3.2.5. Tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại và nắm bắt thông tin thị trƣờng
Các doanh nghiệp cần có kế hoạch tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại và luôn quan tấm tới việc nắm bắt các thông tin thị trƣờng để từ đó có thể mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sang thị trƣờng Mỹ và EU, tìm kiếm nhiều đối tác nhập khẩu hơn, hiểu rõ các nhu cầu, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, tạo dấu ấn về uy tín và chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp trong nhận thức, suy nghĩ của khách hàng. Các doanh nghiệp cần thực hiện các nội dung nhƣ:
- Lập ra nhóm xúc tiến thị trường:
Nhiệm vụ của bộ phận này là nghiên cứu, khảo sát thị trƣờng, thu nhập và xác định thị trƣờng mục tiêu, xây dựng chiến lƣợc hỗn hợp và tham mƣu cho Ban giám đốc. Nhân sự bộ phận này phải là ngƣời có năng lực và hiểu biết về chuyên môn marketing, gồm:
Trƣởng nhóm: có nhiệm vụ lập và đề xuất kế hoạch chƣơng trình marketing, ra các quyết định cần thiết và chỉ đạo các thành viên nhóm thực hiện nhiệm vụ.
Chuyên viên nghiên cứu thị trƣờng: có nhiệm vụ nắm bắt, xử lý các thông tin về thị trƣờng và khách hàng, tham gia hội chợ và đề xuất các ý tƣởng cho việc xây dựng kế hoạch marketing.
Chuyên viên nghiên cứu giá cả: có nhiệm vụ xây dựng chiến lƣợc giá hoàn thiện, phân tích và đề xuất các biện pháp làm giảm giá thành, đặc biệt là giá thành nguyên liệu.
Phƣơng hƣớng của nhóm này là tập trung trả lời các câu hỏi: mục tiêu thâm nhập thị trƣờng nào, khả năng bán đƣợc bao nhiêu và với mức giá nào, sản phẩm cần có những thích ứng gì để đáp lại nhu cầu của khách hàng, chọn phƣơng thức thâm nhập nhƣ thế nào và phân phối ra sao.
- Cần nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng để đa dạng hóa các mặt hàng:
Ngƣời tiêu dùng Mỹ và EU rất ƣa chuộng sự mới lạ nên sản phẩm thủy sản vào 02 thị trƣờng này phải đƣợc chế biến dƣới hình thức đa dạng. Các doanh nghiệp nên đầu tƣ nghiên cứu để đƣa ra sản phẩm có bao bì đẹp bắt mắt, có hình thức hấp dẫn và trong mỗi bao bì có thể kèm hƣớng dẫn cách thức chế biến để tăng thêm tính tiện dụng và giá trị cho sản phẩm.
Đề xuất lên Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Thƣơng mại hoặc Hội nghề cá Khánh Hòa về vấn đề tập hợp và liên kết với nhiều doanh nghiệp khác có chế biến xuất khẩu thủy sản sang EU và Mỹ để đàm phán với các siêu thị bán lẻ ở EU, Mỹ; mở tuần lễ ẩm thực thủy sản Việt Nam tại Khánh Hòa; v..v.. Chi phí để trả cho các điêu thị để mở các tuần lễ ẩm thực này tuy không nhỏ những nếu tập hợp đƣợc nhiều công ty trong cùng ngành hàng và cùng thị trƣờng sẽ giúp nhau chia sẽ chi phí, cùng nhau nâng cao hình ảnh và vị thế của thủy sản Việt Nam nói chung, thủy sản Khánh Hòa nói riêng.
Khi có điều kiện về vốn và nguồn nhân lực, doanh nghiệp nên lập văn phòng đại diện ở thị trƣờng EU và Mỹ để thu thập thông tin về thị trƣờng, thông tin về cơ chế quản lý nhập khẩu thủy sản, thông tin về các rào cản thƣơng mại mới nhất, thông tin về biến động cung cầu giá cả thủy sản của thị trƣờng, thông tin về đối thủ cạnh tranh; tìm đối tác thƣơng mại; xúc tiến thƣơng mại; tiếp thị trực tiếp; tìm kiếm hình thức phân phối hiệu quả; v..v..
Nâng cao hệ thống website điện tử ngày một chuyên nghiệp hơn, nhằm tạo ra cách tiếp cận ngày một dễ dàng hơn, thu hút hơn cho các khách hàng, các đối tác khi đến với doanh nghiệp. Các DN cũng cần thực hiện các ấn phẩm catalogue sản phẩm bắt mắt chuyên nghiệp, phim quảng cáo để gửi cho những khách hàng mà doanh nghiệp đang nhắm đến.
Tham gia trƣng bày mẫu ở các triễn lãm quốc tế, hội chợ (hội chợ trong nƣớc Vietfish, hội chợ quốc tế thủy sản Châu Âu tại Bỉ), hội nghị khách hàng. Cần chuẩn bị kỹ lƣỡng về cách trang trí gian hàng, trình bày sản phẩm, lựa chọn nhân viên bán hàng có trình độ ngoại ngữ tốt để có thể giao dịch trực tiếp với khách hàng, trƣng bày các hình ảnh đẹp, ấn tƣợng về quá trình nuôi trồng, đánh bắt sản phẩm. Bên cạnh đó, có thể cho khách hàng dùng thử các món ăn làm từ các mặt hàng thủy sản của doanh nghiệp qua tài chế biến khéo léo của các đầu bếp Việt Nam.
- Tăng cường tìm hiểu về các rào cản thương mại:
Doanh nghiệp đang hay trong tƣơng lai sẽ xuất khẩu sang EU và Mỹ, cần cập nhật thông tin về vấn đề rào cản thƣơng mại liên quan đến 02 thị trƣờng này một cách thƣờng xuyên.
Doanh nghiệp có thể lập ra một nhóm chuyên trách hoặc giao cho bộ phận kinh doanh thực hiện nội dung trên, các nhân viên này cần có năng lực ngoại ngữ tốt để có
thể dễ dàng tìm hiểu các vấn đề rào cản và vấn đề pháp lý liên quan không chỉ thông qua trang điện tử trong nƣớc mà còn qua những trang điện tử của EU và Mỹ.
Mặt khác doanh nghiệp cử nhân viên có năng lực đi tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn về rào cản thƣơng mại, tìm hiểu về các tiêu chuẩn chất lƣợng về hàng thủy sản của EU và Mỹ, không chỉ tìm hiểu rõ về các rào cản hiện tại (nhƣ quy định IUU, v..v..) mà còn tìm hiểu thêm các tiêu chuẩn quốc tế hiện chƣa đƣợc quy định bắt buộc nhƣng trong tƣơng lai có thể bị áp dụng (Nhãn sinh thái, Global Gap,…).
Một số trang điện tử các doanh nghiệp nên thƣờng xuyên tham khảo để nắm bắt thông tin thị trƣờng , cũng nhƣ các rào cản thƣơng mại nhƣ:
+ Văn phòng thông báo và hỏi đáp quốc gia về tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng: www.tbtvn.org
+ Cục quản lý chất lƣợng Nông lâm sản và Thủy sản:
www.nafiqad.gov.vn
+ Tổng cục thủy sản Việt Nam: http://www.fistenet.gov.vn
+ Trang điện tử hỗ trợ các quốc gia phát triển xuất khẩu sang EU: www.exporthelp.europea.eu
Bên cạnh việc cập nhật các thông tin về rào cản thƣơng mại, doanh nghiệp cần phải tự trang bị cho mình các kiến thức, luật lệ chống bán phá giá của Mỹ và EU, từ đó có thể dự đoán và đối phó với loại rào cản thƣơng mại này.
3.2.6. Phát triển và bồi dƣỡng nguồn nhân lực
Nguồn lực con ngƣời luôn là một trong các yếu tố đóng vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp bất kể hoạt động trong lĩnh vực, ngành nghề nào. Các doanh nghiệp thủy sản cần quan tâm đến công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn ngày một tiến bộ, tay nghề ngày một cao, với tinh thần trách nhiệm và phẩm chất đạo đức tốt để nâng cao năng suất và chất lƣợng làm việc, từ đó thúc đẩy hoạt động của toàn doanh nghiệp ngày một hiệu quả. Các doanh nghiệp cần thực hiện các nội dung nhƣ:
- Phân tích, đánh giá nguồn nhân lực hiện có và xác định nhu cầu nguồn nhân lực cho kế hoạch dài hạn của doanh nghiệp.
- Tổ chức đào tạo bồi dƣỡng cán bộ nhân viên chủ chốt, cử đi học tập các khóa học về các vấn đề liên quan đến hoạt động nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu
thủy sản (nhƣ các khóa học về rào cản thƣơng mại quốc tế đối với thủy sản, các khóa học về áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, v..v..).
- Cần xây dựng chƣơng trình huấn luyện đào tạo riêng cho mỗi cấp cán bộ nhân viên và công nhân. Cần kết hợp nhiều hình thức đào tạo và cần có chế độ tuyển dụng, các cuộc kiểm tra thƣờng kỳ công bằng, đảm bảo chất lƣợng.
- Tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ và có chƣơng trình đào tạo về văn hóa, lý luận chính trị, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, pháp luật, ngoại ngữ, v..v..
- Có chính sách và chế độ đãi ngộ thỏa dáng, đảm bảo đầy đủ các chế độ lƣơng bổng, thƣởng và phụ cấp cho từng cấp cán bộ nhân viên và theo thâm niên công tác để khuyến khích nhân viên nhiệt tình, yêu nghề, yêu ngành, có tinh thần trách nhiêm, đồng thời thu hút thêm lao động trình độ cao từ bên ngoài về doanh nghiệp.
- Tổ chức các cuộc thi trong doanh nghiệp để khuyến khích năng lực thia đua của công nhân viên, tổ chức các buổi liên hoan, tham quan du lịch cho công nhân viên nhằm nâng cao tinh thần đoàn kết, tạo môi trƣờng làm việc thoải mái cho công nhân viên.
- Đối với các phòng ban làm công việc kinh doanh, tiếp thị, xúc tiến thị trƣờng cần chú trọng những ngƣời có khả năng ngoại ngữ tốt để đàm phán, giao dịch với khách hàng nƣớc ngoài.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC 3.3.1. Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận các rào cản thƣơng mại 3.3.1. Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận các rào cản thƣơng mại
Các rào cản thƣơng mại trong kinh doanh quốc tế ngày một phức tạp hơn. Đặc biệt, trong lĩnh vực kinh doanh xuất – nhập khẩu thủy sản, các quy định từ phía nhà xuất khẩu EU và Mỹ gây ra không ít những khó khăn, thách thức (khó khăn về tiếp cận thông tin, về nắm bắt các thủ tục hành chính,…) cho các doanh nghiệp trong nƣớc nói chung, tỉnh Khánh Hòa nói riêng. Vì vậy, các cơ quan ban ngành cần phải hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận và hiểu rõ hơn về các rào cản thƣơng mại.
- Cơ quan ban ngành tỉnh cần xây dựng hệ thống văn bản cụ thể, chi tiết và rõ ràng về các tiêu chuẩn, quy định của EU và Mỹ để doanh nghiệp có thể dễ dàng nắm bắt và thực hiện.
- Hỗ trợ cho doanh nghiệp thực hiện tốt quy định IUU hiện nay, chấm dứt tình trạng còn nhiều doanh nghiệp bở ngỡ trƣớc quy định này, gây ảnh hƣởng không tốt đến hoạt động xuất khẩu.
- Có thể thành lập một phòng chuyên trách về tƣ vấn, giải đáp các thắc mắc, hỗ trợ các doanh nghiệp của Tỉnh về các vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn và quy định đối với thủy sản xuất khẩu của EU, Mỹ. Mặt khác, là nơi cung cấp các thông tin cụ thể, rõ ràng nhất về các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế mới nhất, giúp cho doanh nghiệp có thể tiếp cận và chuẩn bị các điều kiện để áp dụng trong tƣơng lai.
- Sử dụng công nghệ thông tin làm cầu nối ngắn và nhanh nhất giữa cơ quan ban ngành Tỉnh và các doanh nghiệp thủy sản. Tỉnh cần xây dựng trang thông tin điên tử, với thiết kế chuyên nghiệp và cập nhật thƣờng xuyên, về các vấn đề có liên quan đến ngành thủy sản (thông tin về nuôi trồng, con giống, giá nguyên liệu, thông tin về hoạt động chế biến, xuất khẩu, tổng hợp hồ sơ các thị trƣờng, tổng hợp các tiêu chuẩn và quy định hiện tại của một số thị trƣờng, v…v..). Các thông tin này có tác dụng giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin một cách nhanh và hiệu quả nhất, từ đó, doanh nghiệp kịp thời chuẩn bị, đón đầu các tiêu chuẩn mới và sẵn sàng đối phó với mợi trở ngại đến từ các thị trƣờng xuất khẩu.
- Phối hợp với Hội Nghề Cá Khánh Hòa, hoặc các tổ chức có chuyên môn thực hiện các buổi hội nghị, hội thảo, các khóa học ngắn hạn về các chuyên đề liên quan đến ngành nghề thủy sản (các vấn đề nuôi trồng, chế biến, bảo quản, kiểm tra chất lƣợng, kiểm dịch vệ sinh, an toàn thực phẩm, các tiêu chuẩn quy định của EU và Mỹ, các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế mới đang đƣợc áp dụng tại các thị trƣờng này nhƣng chƣa đƣợc biết đến nhiều tại Việt Nam, v..v..).
3.3.2. Tạo nguồn nguyên liệu sạch và ổn định cho chế biến xuất khẩu
Để tạo đƣợc tính ổn định lâu dài và đảm bảo về chất lƣợng, nguồn nguyên liệu thủy sản cần phải có sự kiểm soát của các cấp chính quyền cùng với sự hợp tác của ngƣ dân và nông dân, hay nói cách khác là cần có sự đồng quản lý của các bên. Các cơ quan ban ngành cần lên kế hoạch và phối hợp chặt chẽ với ngƣ dân và ngƣời nuôi trồng để tạo nguồn nguyên liệu sạch, ổn định cho hoạt động chế biến xuất khẩu của tỉnh, hạn chế và kiểm soát các vấn đề nguồn nguyên liệu kém chất lƣợng hay khan hiếm thiếu hụt do sự khai thác quá mức của ngƣ dân.
- Khai thác nguồn lợi thủy sản một cách hợp lý: Các cơ quan ban ngành Tỉnh cần đầu tƣ một cách hợp lý vào công nghệ khai thác, cấm sử dụng các phƣơng pháp khai thác tận diệt, gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng và nguồn lợi, không để
tình trạng lạm thác xảy ra đồng thời phải đi đôi với việc bảo vệ, tái tạo nhằm tạo điều kiện giúp nguồn lợi mau chóng phục hồi. Bên cạnh đó, từng bƣớc hiện đại hóa nghề cá, nhằm phát triển khai thác xa bờ một cách hợp lý. Tăng cƣờng các biện pháp quản lý nghề cá ven bờ.
- Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững: Tỉnh cần quy hoạch xây dựng vùng nuôi trồng nguyên liệu tập trung, thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hƣớng đẩy mạnh phát triển nguồn nuôi trồng thủy sản làm nguồn cung cấp chính nguyên liệu sạch cho chế biến xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Gắn quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản với quy hoạch phát triển thủy lợi chung trên địa bàn nhằm phát huy tối đa lợi thế sinh thái của tỉnh. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, phát triển nuôi mở rộng các giống thủy sản mới có tiềm năng, có sức tiêu thụ cao.
- Quản lý chặt chẽ hoạt động nuôi trồng, khai thác: Các cơ quan ban ngành Tỉnh cần quản lý chặt chẽ nghề nuôi trồng, nghề khai thác theo tiêu chuẩn đảm bảo điều kiện kinh doanh, không để phát triển tự phát, gây dịch bệnh, gây hậu quả xấu đến môi trƣờng sinh thái, cạn kiệt nguồn lợi và gây mất cân đối cung cầu. Tăng cƣờng công tác kiểm tra chất lƣợng con giống, công tác quản lý môi trƣờng tại các trang trại, cần có biện pháp thích hợp, kể cả phạt hành chính để chấm dứt tình trạng đƣa tạp chất vào nguyên liệu thủy sản nuôi.
- Tổ chức đƣa thông tin đến ngƣời nuôi: Hƣớng dẫn, hỗ trợ ngƣời nuôi trồng thủy sản tiếp cận với các tiêu chuẩn quốc tế trong hoạt động nuôi trồng nhƣ Global GAP, các kỹ thuật nuôi thủy sản sinh thái, nhằm đảm bảo một môi trƣờng sản xuất an toàn, sạch sẽ, thủy sản nuôi đảm bảo không chứa các tác nhân gây bệnh nhƣ chất độc sinh và hóa chất, đảm bảo an toàn từ ngoài đồng đến khi sử dụng.
- Khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu: Để giảm thiếu tình trạng khó khăn, khan hiếm nguồn nguyên liệu cho các doanh nghiệp thủy sản, Nhà nƣớc có thể xem xét giảm hoặc miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu thủy sản, giảm bớt các thủ tục hải quan cho hoạt động xuất nhập khẩu.
3.3.3. Nâng cao hoạt động xúc tiến thƣơng mại thủy sản
Vai trò hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến thƣơng mại thủy sản của các cơ quan ban ngành là hết sức quan trọng. Sự giúp đỡ của các cơ quan ban ngành sẽ giúp doanh nghiệp khắc phục đƣợc các khó khăn đang gặp phải, tạo thêm
nhiều cơ hội xúc tiến thƣơng mại cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc tiếp cận và xâm nhập các thị trƣờng EU và Mỹ.
- Các cơ quan ban ngành tỉnh cần phối hợp đƣa ra các chính sách hỗ trợ, giúp đỡ cho các doanh nghiệp thủy sản Khánh Hòa tham gia các hội chợ, triễn lãm ngành nghề thủy sản trong và ngoài nƣớc.
- Cơ quan ban ngành tình phối hợp với các tỉnh thành khác cùng quảng cáo và giới thiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam nói chung, thủy sản Khánh Hòa nói riêng tại các thị trƣờng EU và Mỹ.
- Cho phép và hỗ trợ, giúp đỡ các doanh nghiệp tổ chức và thực hiện triễn lãm