5. Kết cấu đề tài
3.1.3. Cơ sở đề xuất giải pháp
Phân tích SWOT về xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng EU và Mỹ của Tỉnh Khánh Hòa:
Các cơ hội (Opportunities – O):
+ Nhu cầu thủy sản hai thị trƣờng EU và Mỹ ngày càng tăng.
+ Việt Nam đã gia nhập WTO.
+ Mối quan hệ và liên kết giữa Việt Nam với Mỹ và các quốc gia EU ngày một tốt đẹp và mở rộng.
+ Công nghệ và khoa học kỹ thuật ứng dụng trong ngành thủy sản ngày một phát triển, tiến bộ.
+ Nhà nƣớc rất quan tâm đầu tƣ phát triển ngành thủy sản.
Các nguy cơ (Threats – T):
+ Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thủy sản, ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên.
+ Hoạt động khai thác và nuôi truồng bị ảnh hƣởng xấu bởi thiên tai với số lƣợng và thiệt hại ngày càng tăng do biến đổi khí hậu.
+ Nuôi trồng bị ảnh hƣởng xấu bởi dịch bệnh, môi trƣờng nuôi bị ô nhiễm.
+ Sự đòi hỏi ngày một khắt khe của thị trƣờng EU và Mỹ về chất lƣợng sản phẩm và an toàn vệ sinh cho ngƣời tiêu dùng.
+ Diễn biến phức tạp của việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số mặt hàng thủy sản của Việt Nam.
+ Cạnh tranh gay gắt.
+ Nhu cầu và đòi hỏi của ngƣời tiêu dùng EU và Mỹ về chủng loại cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm ngày một cao.
+ Giá nguyên liệu thủy sản và các nguyên liệu đầu vào không ổn định.
Các điểm mạnh (Strenghts – S):
+ Có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển mạnh ngành thủy sản.
+ Nguồn lao động dồi dào.
+ Chi phí nhân công tƣơng đối thấp.
+ Nhiều kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động khai thác, chế biến thủy sản đút kết từ truyền thống nghề cá lâu đời.
+ Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh, có khả năng đẩy nhanh tốc độ nuôi.
+ Công nghệ và kỹ thuật chế biến thủy sản khá.
+ Số lƣợng các doanh nghiệp đạt các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ngày một tăng.
Các điểm yếu (Weakesses – W):
+ Vẫn còn một số bất cập trong quản lý Nhà nƣớc đối với các hoạt động thủy sản.
+ Chất lƣợng nguyên liệu còn bấp bênh.
+ Nguồn nguyên liệu vẫn chƣa đủ cung ứng cho hoạt động xuất khẩu.
+ Cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế.
+ Hoạt động marketing và xúc tiến thƣơng mại chƣa tƣơng xứng với quy mô và giá trị xuất khẩu.
+ Trình độ nguồn nhân lực vẫn chƣa cao.
+ Mối liên kết giữa các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu với khu vực sản xuất nguyên liệu còn yếu.
+ Tỷ lệ sản phẩm có giá trị gia tăng còn thấp.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN KHÁNH HÕA
3.2.1. Tạo nguồn nguyên liệu ổn định và đảm bảo chất lƣợng trên cơ sở hợp tác với các nhà cung cấp (ngƣ dân, ngƣời nuôi) với các nhà cung cấp (ngƣ dân, ngƣời nuôi)
Mức độ ổn định và chất lƣợng nguồn nguyên liệu thủy sản đầu vào đóng vài trò quyết định to lớn đến hiệu quả của hoạt động chế biến và xuất khẩu thủy sản. Nguồn nguyên liệu thủy sản đáp ứng đủ nhu cầu xuất khẩu, không khan hiếm, thiếu hụt sẽ giúp doanh nghiệp nắm bắt đƣợc các cơ hội kinh doanh, đáp ứng đầy đủ các hợp đồng xuất khẩu và tạo thêm uy tín với các nhà nhập khẩu thế giới. Bên cạnh đó, có đƣợc nguồn nguyên liệu đầu vào với chất lƣợng tốt, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ giúp các doanh ghiệp sản xuất ra các mặt hàng thủy sản đạt các tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế, từ đó góp phần tạo dựng thƣơng hiệu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xâm nhập vào các thị trƣờng khó tính một cách dễ dàng hơn.
Để tạo nguồn nguyên liệu ổn định và đảm bảo chất lƣợng, cần có sự phối hợp giữa ngƣời nuôi, ngƣ dân và các doanh nghiệp.
- Đối với ngư dân (ngành khai thác):
Khánh Hòa có nguồn lợi thủy sản phong phú với trữ lƣợng dồi dào, các doanh nghiệp khai thác đƣợc các loại thủy sản phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của ngƣời tiêu dùng EU và Mỹ. Nhƣng nếu thiếu sự quản lý chặt chẽ trong hoạt
động khai thác có thể gây nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên, ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững của kinh tế - xã hôi, đặc biệt là với nghề cá.
+ Cần đầu tƣ một cách hợp lý vào công nghệ khai thác, không sử dụng các công nghệ khai thác tận diệt gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng và nguồn lợi thủy sản.
+ Chú trọng vào đầu tƣ có chiều sâu – từng bƣớc hiện đại hóa đội tàu thuyền đánh bắt, nhằm phát triển khai thác đánh bắt xa bờ một cách hợp lý.
+ Nhà nƣớc và ngƣ dân kiểm soát và quản lý một cách chặt chẽ đội tàu khai thác để tránh xảy ra các vi phạm đáng tiếc, gây thiệt hại cho doanh nghiệp và cả nguồn lợi thủy sản.
- Đối với người nuôi trồng (ngành nuôi trồng):
Nguồn nuôi trồng giúp cho doanh nghiệp chủ động về nguồn nguyên liệu khi nguồn khai thác bị thiếu hụt, không đủ đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh xuất khẩu, mặt khác, sẽ dễ dàng hơn trong công tác quản lý chất lƣợng nguồn nguyên liệu. Tuy nhiên, ngƣời nuôi dễ gặp rủi ro, tổn thất khi xảy ra thiên tai, hay dịch bệnh và chi phí đầu tƣ cho việc nuôi trồng tƣơng đối lớn.
+ Củng cố lại các cơ sở nuôi trồng thủy sản hiện có, tiếp tục thực hiện các dự án đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho nghề nuôi.
+ Đào tạo, huấn luyện đội ngũ nuôi trồng có phẩm chất đạo đức, trình độ và tay nghề chuyên môn. Nguồn lực chính có thể lấy từ các trƣờng Đại học có chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là từ trƣờng Đại học Nha Trang của tỉnh. + Chọn vùng nuôi thích hợp với loại thủy sản cần nuôi, mặt khác chọn nuôi loài
thủy sản có tiềm năng xuất khẩu lớn. Ví dụ nhƣ nuôi tôm sú thịt, tôm hùm, cá nƣớc ngọt tại Cam Ranh, Ninh Hòa, Vạn Ninh, v..v..
+ Không sử dụng các chế phẩm, các loại thuốc sinh học và hóa học độc hại trong quá trình nuôi trồng.
+ Áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế trong các trang trại nuôi trồng thủy sản nhƣ GLOBAL GAP, HACCP, ISO 14000, v..v.. nhằm đảm bảo chất lƣợng ngay từ khâu đầu vào cho hoạt động chế biến thủy sản.
+ Thƣờng xuyên kiểm tra, theo dõi các điều kiện vệ sinh trang trại nuôi trồng, tình trạng sức khỏe con giống và thủy sản đang nuôi, bảo đảm thực hiện tốt quy trình
nuôi trồng, nhằm đáp ứng các yêu cầu chất lƣợng sản phẩm theo quy định của EU và Mỹ từ khâu nuôi.
- Đối với doanh nghiệp (ngành chế biến và xuất khẩu):
Sự ổn định về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng của nguồn nguyên liệu thủy sản đầu vào là yếu tố không thể thiếu nếu một doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản muốn hoạt động có hiệu quả cao. Sự hợp tác giữa doanh nghiệp với ngƣời nuôi và ngƣ dân đã và đang trở nên ngày càng quan trọng trong vấn đề đảm bảo nguồn nguyên liệu.
+ Doanh nghiệp đầu tƣ giống, thức ăn, thuốc, các chế phẩm sinh học cho ngƣời nuôi và sẽ bao tiêu nguyên liệu thông qua hợp đồng tiêu thụ theo giá ngƣời nuôi có lãi nhƣng vẫn phù hợp với doanh nghiệp, để ngƣời dân yên tâm sản xuất, có trách nhiệm với sản phẩm.
+ Đảm bảo cung ứng ngày càng tốt hơn, đa dạng hơn các sản phẩm, dịch vụ phục vụ nuôi trồng thủy sản: dịch vụ kỹ thuật, con giống, thức ăn, thuốc và các chế phẩm sinh học cho ngƣời nuôi.
+ Tăng cƣờng hợp tác đầu tƣ, liên doanh liên kết với các địa phƣơng vùng nguyên liệu có thế mạnh về nuôi trồng thủy sản.
+ Hoàn chỉnh và phát triển các mô hình hợp tác, liên doanh với các đối tác nƣớc ngoài (đặc biệt là các đối tác EU và Mỹ) trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản: vừa tạo nguồn cung cấp nguyên liệu phong phú, ổn định và đảm bảo chất lƣợng sản xuất chế biến xuất khẩu sang EU và Mỹ, vừa có cơ hội tiếp cận với các kênh phân phối trên hai thị trƣờng này dễ dàng hơn.
+ Hợp tác với ngƣ dân trong vấn đề đầu tƣ trang thiết bị tàu thuyền, bên cạnh đó, tăng cƣờng động viên, khuyến khích ngƣ dân, giúp ngƣ dân hiểu rõ hơn về các quy định mới có liên quan đến hoạt động khai thác.
+ Khi thu mua trực tiếp: Cần kiểm tra trực tiếp chất lƣợng nguyên liệu tận nơi sản xuất trƣớc khi thu mua. Hình thành tổ thu mua với một đội ngũ đƣợc đào tào có trình độ chuyên môn, trung thực, nhạy bén trong kinh doanh.
+ Khi thu mua qua trung gian: Phải lựa chọn nhà buôn trung gian có uy tín và thực lực. Doanh nghiệp cần xây dựng mối quan hệ bình đẳng, hợp tác cùng có lợi với các thƣơng lái, một mặt nên động viên khuyến khích họ gắn bó, hợp tác lâu dài
với doanh nghiệp, mặt khác phải tăng cƣờng giám sát để đảm bảo vệ sinh và tránh nạn bơm tạp chất vào nguyên liệu.
3.2.2. Nâng cấp trang thiết bị và công nghệ chế biến
Để tạo ra các mặt hàng thủy sản xuất khẩu với chất lƣợng, kiểu cách phù hợp với yêu cầu ngày một cao của các thị trƣờng lớn và khó tính, các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cần phải không ngừng đổi mới, nâng cấp trang thiết bị và công nghệ chế biến. Đổi mới công nghệ chế biến còn giúp doanh nghiệp tăng tỷ trọng các mặt hàng thủy sản có giá trị gia tăng để phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng EU và Mỹ, mặt khác giúp gia tăng giá bán trên thị trƣờng và thu về kim ngạch lớn hơn. Các doanh nghiệp cần thực hiện cụ thể nhƣ:
- Tiếp tục đổi mới và nâng cấp các cơ sở chế biến còn lạc hậu về trang thiết bị, công nghệ bằng việc trang bị máy móc hiện đại, tiên tiến (có chọn lọc và biết cách khai thác, vận dụng). Đặt ra kế hoạch với nhiệm vụ, thời hạn cụ thể trong tƣơng lai về vấn đề đổi mới trang thiết bị và nghiêm túc, phấn đấu hoàn thành kế hoạch ấy.
- Tích cực tham gia các kỳ hội chợ thủy sản trong nƣớc và quốc tế vì tại đây có triển lãm các thiết bị, máy móc và công nghệ chế biến ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu tiêu dùng của nhiều thị trƣờng. Từ đó, có thể lựa chọn nhập khẩu các loại máy móc, trang thiết bị và công nghệ chế biến phù hợp, tránh mua phải những công nghệ chế biến đã lạc hậu.
- Thông qua Hội nghề cá Khánh Hòa để liên tục cập nhật, hiểu biết thêm về các trang thiết bị công nghệ hiện đại, phục vụ hiệu quả cho hoạt động chế biến.
3.2.3. Kiểm soát chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm
Việc kiểm tra, giám sát chất lƣợng thủy sản và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy trình từ ao nuôi đến bàn ăn không chỉ giúp doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn chất lƣợng khắt khe của thị trƣờng EU và Mỹ, mà còn giúp doanh nghiệp giảm các chi phí và thời gian xử lý sản phẩm không đạt chất lƣợng và giảm thiểu rủi ro hàng thủy sản xuất khẩu bị trả về. Các doanh nghiệp cần thực hiện các nội dung sau:
- Việc kiểm tra phải đƣợc tiến hành kỹ lƣỡng theo phƣơng pháp và tiêu chuẩn của EU và Mỹ. Biện pháp kiểm tra phải đƣợc áp dụng từ nơi nuôi trồng đến xí nghiệp chế biến, kiểm tra sản phẩm và cả khâu bảo quản sản phẩm. Doanh
nghiệp cần thiết áp dụng hệ thống HACCP, lƣu ý việc xác định hợp lý các điểm kiểm soát tới hạn. Doanh nghiệp mua sắm thiết bị kiểm tra kháng sinh bằng phƣơng pháp định tính (ELISA), hỗ trợ tích cực với cơ quan kiểm tra Trung ƣơng và cơ quan kiểm tra địa phƣơng trong hoạt động ngăn chặn lây nhiễm kháng sinh vào thủy sản ở các công đoạn sản xuất trƣớc khi đến nhà mày.
- Tăng cƣờng quan hệ với các cơ quan nghiên cứu khoa học trong và ngoài ngành thủy sản để giải quyết các vấn đề về kỹ thuật liên quan đến chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ sức khỏe ngƣời lao động,v..v..theo tiêu chuẩn của thị trƣờng EU và Mỹ.
- Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm cho các công nhân viên trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm.
- Khi có đủ điều kiện, nên thực hiện gắn nhãn sinh thái cho sản phẩm thủy sản của doanh nghiệp.
3.2.4. Đa dạng hóa cơ cấu mặt hàng
Doanh nghiệp cần đang dạng hóa cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng thị trƣờng EU và Mỹ, từ đó gia tăng kim ngạch và sản lƣợng xuất khẩu thủy sản sang hai thị trƣờng này. Mặt hàng xuất khẩu đa dạng còn giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro trong sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Các doanh nghiệp cần thực hiện các nội dung nhƣ sau:
- Doanh nghiệp cần nghiên cứu, nắm bắt rõ thị hiếu của ngƣời tiêu dùng thị trƣờng EU và Mỹ để sản xuất các loại thực phẩm phù hợp. Việc nghiên cứu và nắm bắt thị hiếu có thể tìm hiểu thông qua việc cập nhật thông tin trên các trang điện tử liên quan, các hiệp hội thủy sản trong nƣớc,…. Ví dụ: đối với thị trƣờng Anh, Pháp, Đức,… cần chú trọng xuất khẩu các mặt hàng giá trị gia tăng nhƣ tôm bao bột, tôm chế biến sẵn để nấu, tôm đóng hộp, tôm bóc vỏ ƣớp gia vị, tôm sốt cà, v..v..Đối với thị trƣờng nhƣ Mỹ, Bỉ, Ý thì doanh nghiệp có thể xuất khẩu tôm sú, tôm hùm nguyên liệu đông lạnh.
- Doanh nghiệp có thể cơ cấu sản phẩm nhƣ sau: thủy sản đông lạnh sơ chế (dƣới 40%), thủy sản giá trị gia tăng (từ 60% trở lên), giá bán của các sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng cao hơn nhiều so với giá thủy sản đông lạnh, từ đó tăng kim ngạch xuất khẩu cho doanh nghiệp.
3.2.5. Tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại và nắm bắt thông tin thị trƣờng
Các doanh nghiệp cần có kế hoạch tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại và luôn quan tấm tới việc nắm bắt các thông tin thị trƣờng để từ đó có thể mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sang thị trƣờng Mỹ và EU, tìm kiếm nhiều đối tác nhập khẩu hơn, hiểu rõ các nhu cầu, thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, tạo dấu ấn về uy tín và chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp trong nhận thức, suy nghĩ của khách hàng. Các doanh nghiệp cần thực hiện các nội dung nhƣ:
- Lập ra nhóm xúc tiến thị trường:
Nhiệm vụ của bộ phận này là nghiên cứu, khảo sát thị trƣờng, thu nhập và xác định thị trƣờng mục tiêu, xây dựng chiến lƣợc hỗn hợp và tham mƣu cho Ban giám đốc. Nhân sự bộ phận này phải là ngƣời có năng lực và hiểu biết về chuyên môn marketing, gồm:
Trƣởng nhóm: có nhiệm vụ lập và đề xuất kế hoạch chƣơng trình marketing, ra các quyết định cần thiết và chỉ đạo các thành viên nhóm thực hiện nhiệm vụ.
Chuyên viên nghiên cứu thị trƣờng: có nhiệm vụ nắm bắt, xử lý các thông tin về thị trƣờng và khách hàng, tham gia hội chợ và đề xuất các ý tƣởng cho việc xây dựng kế hoạch marketing.
Chuyên viên nghiên cứu giá cả: có nhiệm vụ xây dựng chiến lƣợc giá hoàn thiện, phân tích và đề xuất các biện pháp làm giảm giá thành, đặc biệt là giá thành nguyên liệu.
Phƣơng hƣớng của nhóm này là tập trung trả lời các câu hỏi: mục tiêu thâm nhập thị trƣờng nào, khả năng bán đƣợc bao nhiêu và với mức giá nào, sản phẩm cần có những thích ứng gì để đáp lại nhu cầu của khách hàng, chọn phƣơng thức thâm nhập nhƣ thế nào và phân phối ra sao.
- Cần nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng để đa dạng hóa các mặt hàng:
Ngƣời tiêu dùng Mỹ và EU rất ƣa chuộng sự mới lạ nên sản phẩm thủy sản