Ban hành các văn bản pháp lý để bảo vệ quyền lợi của các chủ thể tham gia trong lĩnh vực thẻ.
Cho tới nay, những văn bản liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ còn nhiều bất cập, Vì thế, chính phủ cũng cần ban hành các văn bản pháp lý bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia vào hoạt động thẻ để làm căn cứ cho các cơ quan hành pháp bảo vệ pháp luật, luận tội, xử lý các tổ chức tội phạm giả mạo thẻ, các cá nhân có hành vi lừa đảo qua dịch vụ thẻ cũng nhƣ các khiếu nại khác có liên quan.
Khuyến khích thanh toán bằng thẻ.
Chính phủ nên có chủ trƣơng, chính sách nhằm khuyến khích ngƣời dân mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng. Ngƣời dân đôi khi chƣa thấy hết thuận lợi mà tài khoản cá nhân mang lại. Đối với cán bộ công nhân viên chức nhà nƣớc và các doanh nghiệp, nếu việc thanh toán lƣơng đƣợc thực hiện qua tài khoản tại ngân hàng, hoặc trả tiền vào tài khoản thẻ thì tiết kiệm đƣợc rất nhiều chi phí cho nền kinh tế về chi phí liên quan đến tiền mặt, giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp. Trên thế giới hiện đã có nhiều nƣớc đƣa ra quy định các khoản chi tiêu ngân sách phải sử dụng phƣơng tiện thanh toán điện tử. Đó là việc làm hết sức cần thiết trong thời đại của công nghệ thông tin nhƣ hiện nay.
Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành cung ứng dịch vụ nhƣ Bƣu chính viễn thông, Điện lực... tích cực phối hợp với ngành NH để đẩy mạnh việc chấp nhận thẻ nhƣ một hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, góp phần giảm chi phí xã hội, đem lại lợi ích cho ngƣời tiêu dùng.
Ngoài ra, còn có các biện pháp khác nhƣ tăng chi phí sử dụng tiền mặt, có các chế độ ƣu đãi, khuyến khích cho các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.
Khuyến khích hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán ở Việt Nam.
Thẻ là một phƣơng tiện cần đƣợc khuyến khích sử dụng ở Việt Nam để giảm lƣợng tiền mặt lƣu thông trong nền kinh tế. Với thẻ thanh toán, Nhà nƣớc đánh thuế VAT 10% là không hợp lý, vì đây là dịch vụ mới, chi phí đầu tƣ vào hệ thống kĩ thuật máy móc lại rất tốn kém. Vì vậy, Chính phủ nên có chủ trƣơng hạ mức thuế xuống thấp hơn, để tạo điều kiện cho các ngân hàng giảm giá dịch vụ thẻ, đẩy nhanh tốc độ phát triển thẻ thanh toán ở Việt Nam, nhất là thẻ tín dụng.
Việc đầu tƣ, xây dựng cơ sở hạ tầng, trang bị kĩ thuật để hiện đại hóa công nghệ ngân hàng không chỉ là vấn đề của ngành ngân hàng, mà nằm trong chiến lƣợc phát triển kinh tế của cả nƣớc. Vì vậy, Nhà nƣớc cần chú ý đầu tƣ cho lĩnh vực này, để Việt Nam theo kịp các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, nhất là hiện nay, chúng ta đã gia nhập WTO.
Cần có định hƣớng phát triển công nghệ thông tin cho ngành ngân hàng, trên cơ sở đó các ngân hàng xây dựng hệ thống công nghệ thông tin cho riêng mình, phát triển các dịch vụ, tiện ích ngân hàng.
Riêng với lĩnh vực thẻ, Nhà nƣớc cần có chính sách khuyến khích các ngân hàng đầu tƣ, phát triển và trang bị máy móc thiết bị phục vụ thanh toán, phát hành thẻ vì công nghệ thẻ là công nghệ mới, hiện đại mà ta không sản xuất đƣợc. Việc giao nhận sửa chữa thiết bị hiện nay chƣa thực hiện nhanh chóng nên các ngân hàng phải tăng chi phí mua sắm thiết bị và dự phòng tốn kém. Vì vậy, Nhà nƣớc nên xem xét giảm thuế nhập khẩu cho các máy móc phục vụ công nghệ thẻ và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động này .
KẾT LUẬN
Thị trƣờng thẻ Việt Nam hiện chƣa lớn nhƣng xét tình hình hiện nay và kinh nghiệm của các nƣớc nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore… đến một thời điểm nào đó khi đã có một Trung tâm chuyển mạch thống nhất sự phát triển của thị trƣờng này sẽ phát triển rất nhanh. Việc phát triển việc sử dụng thẻ trong thanh toán sẽ là một xu thế chung.
Thẻ thanh toán quốc tế với nhiều tiện ích đem lại cho chủ thẻ, cho ngân hàng và cho nền kinh tế đã trở thành một phƣơng tiện thanh toán phổ biến trên thế giới và trở nên không thể thiếu trong một xã hội văn minh, hiện đại với một nền kinh tế phát triển. Phát triển dịch vụ thanh toán qua thẻ sẽ làm giảm đáng kể lƣợng tiền mặt trong lƣu thông, đồng thời là công cụ kích cầu có hiệu quả và ở chừng mực nhất định có tác dụng kích thích phát triển sản xuất, phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ ngân hàng. Bên cạnh đó, phát triển sử dụng thẻ còn giúp Nhà nƣớc kiểm soát đƣợc thu nhập và chi tiêu của dân chúng. Đối với các ngân hàng, phát triển thẻ thanh toán quốc tế đem lại nguồn thu dịch vụ tƣơng đối cao và ổn định, giúp phân tán rủi ro, và tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân hàng.
Thị trƣờng thẻ Việt Nam ngay từ những buổi đầu cho đến nay đã gặp không ít khó khăn do thói quen sử dụng tiền mặt trong dân cƣ vẫn còn khá phổ biến không dễ gì thay đổi trong một sớm một chiều; việc tham gia vào thị trƣờng thẻ đòi hỏi phải đầu tƣ nhiều công sức và chi phí mà không phải ngân hàng nào cũng đáp ứng đƣợc; hơn nữa hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh thẻ ở nƣớc ta lại chƣa thực sự ổn định và đồng bộ. Tuy nhiên, thị trƣờng thẻ thanh toán Việt Nam trong tƣơng lai sẽ có tiềm năng phát triển rất to lớn và không ngừng mở rộng. Với sự quan tâm của Nhà nƣớc, Ngân hàng Nhà nƣớc và các ngân hàng thƣơng mại trong ngoài nƣớc chắc chắn hoạt động thẻ thanh toán thẻ chắc chắn có những bƣớc phát triển vƣợt bậc.
Hoạt động thẻ thanh toán quốc tế của các NHTM Việt Nam cũng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Để khắc phục vấn đề đó, đòi hỏi phải có sự nỗ lực hơn nữa của toàn hệ thống ngân hàng và sự quan tâm, hỗ trợ từ phía Ngân hàng Nhà nƣớc, Chính phủ và của của chính bản thân các NHTM.
Trên cơ sở vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, bám sát đề tài và phạm vi nghiên cứu luận văn “Phát triển dịch vụ thẻ thanh toán quốc tế tại NHTM CP Ngoại Thương Việt Nam” đã giải quyết đƣợc một số vấn đề sau:
- Phân tích những cơ sở lý luận chung về dịch vụ thanh toán sử dụng thẻ tại ngân hàng thƣơng mại.
- Làm rõ các quy trình tổng quát của nghiệp vụ phát hành, thanh toán và sử dụng thẻ; những nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh thẻ của các NHTM.
- Trên cơ sở phân tích số liệu, tình hình doanh thu, phát hành thẻ cảu các ngân hàng để nêu ra những thành tựu và hạn chế trong việc phát hành thẻ thanh toán tại Việt Nam.
- Nêu lên triển vọng và tiềm năng trong tƣơng lai của dịch vụ thanh toán sử dụng thẻ.
- Đƣa ra giải pháp và kiến nghị giúp cho việc phát triển dịch vụ thanh toán sử dụng thẻ tại các NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Hà Thị Anh Đào (2009), Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
2. Phạm Thị Bích Hạnh (2008), “Định hướng phát triển thẻ thanh toán trong nền kinh tế Việt Nam”, Phát triển kinh tế, số 215, tr. 20-23.
3. Đặng Công Hoan (2012), “Chính sách của nhà nƣớc trong phát triển thanh toán không dùng tiền mặt - kinh nghiệm phát triển thẻ thanh toán ở Hàn Quốc và một số hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân Hàng, số 24, tr. 9-15.
4. Đào Thị Lan Hƣơng (2013), “Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ của ngân hàng thương mại – thị trường tiềm năng”, Khoa học và Đào tạo ngân hàng, số 132, tr. 15-18.
5. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (2009), Quy trình nghiệp vụ thẻ của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam. 6. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (2013), Báo cáo tổng
kết hoạt động thẻ của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương các năm 2007 đến 2013.
7. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (2013), Báo cáo thường niên năm 2013.
8. Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam (2003), Lịch sử Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Phạm Ngọc Ngoạn (2010), Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với dịch vụ thẻ thanh toán tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ quản lý hành chính công, Học viện hành chính, Hà Nội.
10. Lê Văn Tề, Trƣơng Thị Hồng (2006), Thẻ thanh toán quốc tế và việc ứng dụng thẻ thanh toán quốc tế tại Việt Nam, Nxb Trẻ, Hà Nội.
11. Vũ Mạnh Tuấn (2007), Hoạt động kinh doanh thẻ:kinh nghiệm của một số ngân hàng trong khu vực và thực tế tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
Tiếng Anh
12. Roger LeRoy Miller, David VanHoose (2001), Money, Banking & Financial Markets, Website: 13. www.gso.gov.vn 14. www.lafferty.com/ 15. www.mof.gov.vn 16. www.nlv.gov.vn 17. www.sbv.gov.vn 18. www.tapchitaichinh.vn 19. www.tcptkt.ueh.edu.vn 20. www.vietcombank.com.vn 21. www.worldcardsintelligence.com