Những ng-ời thuộc các hàng thừa kế mà không đ-ợc quyền h-ởng di sản

Một phần của tài liệu Hàng thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 64)

quyền h-ởng di sản

Nh- trên đã phân tích, những ng-ời thừa kế sẽ đ-ợc h-ởng di sản theo trình tự hàng với nguyên tắc hàng gần loại trừ hàng xa. Tuy nhiên, để duy trì trật tự chung cho xã hội, bảo vệ truyền thống đạo lý của dân tộc, pháp luật về thừa kế hiện hành có quy định những tr-ờng hợp một ng-ời mặc dù thuộc về hàng thừa kế có thể đ-ợc h-ởng di sản nh-ng nếu có những vi phạm đối với ng-ời để lại di sản cũng nh- ng-ời thừa kế khác thì sẽ không đ-ợc quyền h-ởng di sản. Khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định bốn tr-ờng hợp cụ thể:

- Ng-ời bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ng-ợc đãi nghiêm trọng, hành hạ ng-ời để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của ng-ời đó;

- Ng-ời vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi d-ỡng ng-ời để lại di sản; - Ng-ời bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng ng-ời thừa kế khác nhằm h-ởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà ng-ời thừa kế đó quyền h-ởng;

- Ng-ời có hành vi lừa dối, c-ỡng ép hoặc ngăn cản ng-ời để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm h-ởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của ng-ời để lại di sản.

Một phần của tài liệu Hàng thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)