Ng-ời bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng ng-ời thừa kế khác nhằm h-ởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà ng-ờ

Một phần của tài liệu Hàng thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 66 - 69)

thừa kế khác nhằm h-ởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà ng-ời thừa kế đó có quyền h-ởng

T-ơng tự nh- các tr-ờng hợp trên, điều l-u ý trong tr-ờng hợp thứ ba này là việc ng-ời thực hiện hành vi đã bị xử lý hình sự bằng một bản án đã có hiệu lực pháp luật. Chủ thể của hành vi phải là một ng-ời ngoài việc thỏa mãn các điều kiện chung của chủ thể tội phạm còn phải là ng-ời có quan hệ cùng hàng thừa kế với ng-ời bị ng-ời đó xâm phạm tính mạng. Khách thể chính là tính mạng của ng-ời bị xâm hại. Về mặt chủ quan, chủ thể của hành vi phải

thực hiện với lỗi cố ý và động cơ hành động là h-ởng phần di sản mà ng-ời thừa kế cùng hàng đó có thể đ-ợc h-ởng. Về mặt khách quan, hành vi xâm phạm tính mạng có thể đ-ợc thực hiện d-ới nhiều hình thức khác nhau song phải xảy ra tr-ớc thời điểm mở thừa kế. Bởi vì, nếu hành vi đó xảy ra sau thời điểm mở thừa kế, việc xâm phạm tính mạng của ng-ời thừa kế cùng hàng không thể nhằm mục đích nhận phần di sản của ng-ời đó, vì nếu ng-ời đó chết thì có ng-ời thừa kế thế vị, ng-ời thừa kế cùng hàng không đ-ợc nhận phần di sản đó. Hơn nữa, ng-ời thế vị và ng-ời chết luôn có quan hệ huyết thống trực hệ, hai ng-ời trực hệ không khi nào cùng hàng thừa kế.

Đặt giả thiết nếu hành vi xâm phạm ng-ời thừa kế khác chỉ dừng lại ở mức độ xâm phạm sức khỏe; hoặc đối t-ợng bị xâm phạm có thể thuộc diện thừa kế song không cùng hàng với ng-ời thừa kế có hành vi xâm phạm; hoặc hành vi xâm phạm tính mạng không phải xuất phát từ động cơ "nhằm h-ởng toàn bộ hoặc một phần di sản mà ng-ời thừa kế đó có quyền h-ởng", ng-ời thực hiện hành vi ch-a bị phát hiện, xử lý hoặc đã bị xử lý bằng một bản án ch-a có hiệu lực pháp luật;... thì đều không thuộc về tr-ờng hợp này.

2.3.4. Ng-ời có hành vi lừa dối, c-ỡng ép hoặc ngăn cản ng-ời để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm h-ởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của ng-ời để lại di sản

Nếu nh- ba tr-ờng hợp trên đ-ợc quy định chủ yếu nhằm bảo vệ giá trị đạo đức xã hội, xem ý nghĩa tinh thần trong thừa kế là quan trọng thì quy định tr-ờng hợp thứ t- này lại bảo vệ sự tự định đoạt theo di chúc của ng-ời để lại di sản, theo đó chủ yếu bảo vệ quyền nhận di sản của những ng-ời thừa kế.

Tôn trọng quyền tự định đoạt là một nguyên tắc chung luật dân sự, không chỉ đối với Việt Nam mà đối với mọi quốc gia trên thế giới. Thừa kế cũng không phải ngoại lệ. Pháp luật về thừa kế tr-ớc hết tôn trọng ý nguyện của ng-ời để lại di sản về việc phân chia di sản thông qua di chúc. Quy định

tr-ờng hợp trên nhằm bảo vệ quyền tự do ý chí đó. Hành vi "lừa dối, c-ỡng ép hoặc ngăn cản ng-ời để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc" bản thân nó là những hành vi trái pháp luật, song từng hành vi đó phải kết hợp với tình tiết ng-ời thực hiện hành vi đó có động cơ "nhằm h-ởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của ng-ời để lại di sản" thì ng-ời thừa kế mới không đ-ợc quyền h-ởng di sản theo quy định này. Dù với những dấu hiệu khác nhau nh-ng có thể thấy, những hành vi trên đã trái pháp luật, vi phạm nghiêm trọng những nghĩa vụ của bản thân chủ thể thực hiện hành vi, xâm phạm đến danh dự, uy tín, tính mạng, sức khỏe,... của bố, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em... đồng thời trái đạo đức xã hội, trái thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam. Những ng-ời có các hành vi đó hoàn toàn không xứng đáng h-ởng di sản của ng-ời quá cố. Quy định không cho phép họ h-ởng di sản theo pháp luật do vậy hết sức phù hợp với truyền thống đạo lý tốt đẹp trong nhân dân. Điều này cũng phù hợp với thông lệ pháp lý quốc tế.

Ch-ơng 3

Thực trạng áp dụng pháp luật Về hàng thừa kế và những đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật

về hàng thừa kế

Một phần của tài liệu Hàng thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 66 - 69)