Duy Quang yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật đối với di sản của cụ Cù và cụ Mẹo để lại. Tuy nhiên, tại phiên tòa, họ chỉ nhận phần di sản theo bản thỏa thuận nội bộ vào năm 1991, ít hơn so với kỷ phần thừa kế theo pháp luật. Đó là từ chối một phần quyền h-ởng thừa kế theo pháp luật? Hay phải chăng là nh-ờng một phần quyền thừa kế?... Có thể xem đó là nh-ờng quyền h-ởng di sản hay không khi mà ng-ời thừa kế (bên nh-ờng) không nhận hết phần mình lẽ ra đ-ợc h-ởng nh-ng không chỉ định rõ ai là ng-ời đ-ợc nhận phần còn lại (bên đ-ợc nh-ờng)? Và nếu là việc từ chối h-ởng di sản, pháp luật chỉ có quy định chung là "ng-ời thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ tr-ờng hợp nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với ng-ời khác" theo khoản 1 Điều 642 Bộ luật Dân sự năm 2005 mà không có quy định cụ thể về việc từ chối đó là đối với toàn bộ di sản hay cũng có thể chỉ từ chối đối với một phần di sản.
3.2. Những đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về hàng thừa kế thừa kế
3.2. Những đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về hàng thừa kế thừa kế chắc cho việc xác định và ổn định quan hệ thừa kế theo pháp luật, từ đó củng cố gia đình Việt Nam
Thừa kế là sự dịch chuyển tài sản của ng-ời chết sang cho những ng-ời còn sống. Nh-ng khác với những sự dịch chuyển tài sản thông th-ờng là mối quan hệ giữa ng-ời dịch chuyển tài sản và ng-ời nhận dịch chuyển tài