Các quy định trong lĩnh vực dân sự đ-ợc tập hợp trong một văn bản mang tính pháp điển hóa cao nhất, Bộ luật Dân sự 1995 ra đời. Chế định thừa kế đ-ợc quy định tại phần riêng (Phần thứ t-) với khá nhiều điều luật (56 điều). Trong đó, khoản 1 Điều 679 quy định ba hàng thừa kế:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ng-ời chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của ng-ời chết;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại của ng-ời chết, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của ng-ời chết; cháu ruột của ng-ời chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột.
Có thể thấy, ba hàng thừa kế theo quy định trên hầu nh- không thay đổi so với quy định tại Pháp lệnh thừa kế tr-ớc đó. Nh- vậy, Bộ luật đã kế thừa những thành tựu cơ bản trong quy định về hàng thừa kế của Pháp lệnh, tiếp tục góp phần tích cực giải quyết các vụ việc thừa kế theo pháp luật.
Ngoài ra, khoản 2 và 3 Điều 679 cũng quy định quyền bình đẳng trong việc h-ởng di sản và trình tự h-ởng di sản thừa kế theo hàng. Theo đó, những ng-ời cùng hàng đ-ợc h-ởng phần di sản bằng nhau; những ng-ời ở hàng thừa kế sau chỉ đ-ợc h-ởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế tr-ớc do đã chết, không có quyền h-ởng di sản, bị truất quyền h-ởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Liên quan tới hàng thừa kế, Bộ luật Dân sự cũng bao quát đ-ợc các vấn đề nảy sinh nh-: thừa kế thế vị (Điều 680), những ng-ời thuộc hàng mà
không có quyền h-ởng di sản (Điều 646), những ng-ời thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc (Điều 672), thừa kế giữa con riêng với cha d-ợng, mẹ kế (Điều 682),... Các quy định đó cùng với Điều 676 đã tạo ra hành lang pháp lý t-ơng đối đầy đủ để xử lý những tranh chấp về thừa kế theo pháp luật.