Việt Nam năm 2005
Các hàng thừa kế luôn ẩn đằng sau nó là những ý nghĩa đạo đức và kinh tế của dịch chuyển di sản thừa kế theo pháp luật. Quy định về nội dung từng hàng thừa kế và sắp xếp trật tự các hàng thừa kế phải thể hiện đ-ợc đầy đủ những ý nghĩa ấy. Các hàng thừa kế đ-ợc quy định khác nhau trong mỗi giai đoạn do chịu sự chi phối của nhiều yếu tố, trong đó không thể không kể đến sự ảnh h-ởng từ thực tế xã hội, từ những quan niệm về gia đình. Quy định về hàng thừa kế trong pháp luật hiện hành cũng nói lên nhiều điều về xã hội cũng nh- gia đình Việt Nam hiện đại. Khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 quy định ba hàng thừa kế sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ng-ời chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của ng-ời chết; cháu ruột của ng-ời chết mà ng-ời chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: Cụ nội, cụ ngoại của ng-ời chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của ng-ời chết; cháu ruột của ng-ời chết là
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của ng-ời chết mà ng-ời chết là cụ nội, cụ ngoại.
Có thể biểu thị quy định trên bằng sơ đồ d-ới đây:
Nhìn vào sơ đồ, xét về huyết thống, lấy ng-ời để lại di sản làm trung tâm của mối quan hệ, chúng ta thấy hàng thừa kế thứ nhất bao gồm những
Cha nuôi, mẹ nuôi Côncnvv vCon nuôi Con nuôi Cha đẻ, mẹ đẻ Vợ (chồng) Con đẻ Ông nội, bà nội ông ngoại, bà ngoại Anh ruột, chị ruột, em ruột Cháu nội, cháu ngoại Ng-ời để lại di sản Bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột Cụ nội, cụ ngoại Cháu ruột Chắt nội, chắt ngoại Quan hệ hôn nhân
Quan hệ huyết thống Quan hệ nuôi d-ỡng Hàng thừa kế thứ nhất Hàng thừa kế thứ hai Hàng thừa kế thứ ba
ng-ời có quan hệ trực hệ trên một bậc (cha đẻ, mẹ đẻ), d-ới một bậc (con đẻ), hàng thừa kế thứ hai bao gồm những ng-ời có quan hệ trực hệ trên hai bậc (ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại), d-ới hai bậc (cháu mà ng-ời để lại di sản là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại) và ng-ời có quan hệ bàng hệ cùng bậc (anh, chị, em ruột); hàng thừa kế thứ ba bao gồm những ng-ời có quan hệ trực hệ trên ba bậc (cụ nội, cụ ngoại), d-ới ba bậc (chắt nội, chắt ngoại) và ng-ời có quan hệ bàng hệ trên một bậc (bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột), d-ới một bậc (cháu mà ng-ời ng-ời để lại di sản là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột). Rõ ràng, ng-ời có quan hệ huyết thống trực hệ đ-ợc -u tiên hơn ng-ời có quan hệ huyết thống bàng hệ với ng-ời để lại di sản trong việc h-ởng quyền thừa kế. Xét tổng thể các hàng thừa kế, những ng-ời thân trực hệ đến đời thứ t- vẫn đ-ợc h-ởng di sản của ng-ời chết trong khi ng-ời thân bàng hệ chỉ đ-ợc h-ởng thừa kế khi họ cùng, trên hay d-ới một bậc với ng-ời để lại di sản. Trong một hàng thừa kế, hàng thừa kế thứ nhất chỉ bao gồm ng-ời thân trực hệ mà không có ng-ời thân bàng hệ, ở hàng thừa kế thứ hai và thứ ba, ng-ời thân bàng hệ ở bậc gần hơn đ-ợc xếp chung với ng-ời thân trực hệ ở đời xa hơn hai bậc. Ng-ời có quan hệ hôn nhân (vợ, chồng) và ng-ời chỉ có quan hệ nuôi d-ỡng với ng-ời để lại di sản (cha nuôi, mẹ nuôi, con nuôi) chỉ có trong hàng thừa kế thứ nhất, hàng thừa kế thứ hai và thứ ba không bao gồm những đối t-ợng này. Nh- vậy, quy định về hàng thừa kế theo pháp luật Việt Nam hiện hành bên cạnh việc xem trọng mối quan hệ huyết thống cũng đã thể hiện sự bảo vệ mối quan hệ hôn nhân và quan hệ nuôi con nuôi (nếu có) trong gia đình. Bên cạnh đó, sự dịch chuyển tài sản theo hàng thừa kế nh- trên đã cân đối quyền thừa kế của những ng-ời thừa kế thuộc thế hệ tr-ớc, cùng và sau thế hệ của ng-ời, từ đó một phần di sản có thể đ-ợc sử dụng làm t- liệu sinh hoạt cho một số ng-ời thừa kế, phần khác đ-ợc bảo tồn và phát huy giá trị kinh tế một cách hiệu quả. Chúng ta sẽ nhận diện rõ nét hơn những điều này khi đi sâu phân tích nội dung từng hàng thừa kế.