Trình tự h-ởng di sản giữa các hàng thừa kế

Một phần của tài liệu Hàng thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 58 - 60)

Về trình tự h-ởng di sản giữa các hàng thừa kế, khoản 3 Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Những ng-ời ở hàng thừa kế sau chỉ đ-ợc h-ởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế tr-ớc do đã chết, không có quyền h-ởng di sản, bị truất quyền h-ởng di sản hoặc từ chối nhận di sản".

Theo quy định của pháp luật, ng-ời thừa kế phải là ng-ời còn sống vào thời điểm mở thừa kế, vậy nên, nếu không còn ai ở hàng thừa kế thứ nhất do họ đều đã chết thì việc phân chia di sản theo hàng đó không thể thực hiện đ-ợc mà phải tính đến việc chia thừa kế cho những ng-ời ở hàng thừa kế thứ hai, và t-ơng tự đến hàng thừa kế thứ ba. Những ng-ời thừa kế không có quyền h-ởng di sản là những tr-ờng hợp đ-ợc quy định tại khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dân sự (vấn đề này sẽ đ-ợc phân tích cụ thể ở mục 2.3). Ng-ời bị truất quyền h-ởng di sản là ng-ời không đ-ợc h-ởng di sản theo di chúc của ng-ời

để lại di sản. Ng-ời viết di chúc có thể truất quyền h-ởng di sản của một hoặc một số ng-ời thừa kế theo pháp luật, không phải tất cả họ, bởi lẽ có một số ng-ời thuộc về hàng thừa kế thứ nhất là những ng-ời đ-ợc thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc. Nếu trong di chúc, ng-ời để lại di sản truất quyền h-ởng di sản của tất cả những ng-ời thuộc hàng thừa kế tr-ớc mà không chỉ định ai là ng-ời thừa kế thì mặc nhiên những ng-ời ở hàng thừa kế sau đ-ợc h-ởng di sản nh-ng không phải với t- cách ng-ời thừa kế theo pháp luật mà là ng-ời thừa kế theo di chúc đ-ợc chỉ định một cách gián tiếp.

Mặc dù pháp luật quy định ba hàng thừa kế nh-ng khi phân chia di sản thừa kế theo pháp luật, không thể tồn tại đồng thời nhiều ng-ời của những hàng thừa kế khác nhau cùng đ-ợc h-ởng di sản theo hàng. Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của ng-ời chết; cháu ruột của ng-ời chết mà ng-ời chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại chỉ đ-ợc h-ởng thừa kế, nếu vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của ng-ời chết đều đã chết, không có quyền h-ởng di sản, bị truất quyền h-ởng di sản hoặc từ chối nhận di sản. T-ơng tự, cụ nội, cụ ngoại của ng-ời chết, bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của ng-ời chết; cháu ruột của ng-ời chết mà ng-ời chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của ng-ời chết mà ng-ời chết là cụ nội, cụ ngoại chỉ có thể đ-ợc h-ởng di sản trong tr-ờng hợp không có ai h-ởng di sản ở hàng thừa kế thứ hai.

Nh- vậy, quy định trình tự h-ởng di sản thừa kế theo hàng trong pháp luật Việt Nam hoàn toàn dựa trên nguyên tắc hàng gần loại trừ hàng xa, không hề có sự xen kẽ với bậc thừa kế nh- pháp luật Nhật Bản, Thái Lan... quy định. Quyền h-ởng di sản của những ng-ời thuộc hàng thừa kế tr-ớc loại trừ quyền h-ởng di sản của những ng-ời thuộc hàng thừa kế sau là một nguyên tắc hoàn toàn thuyết phục do tính khoa học, hợp lý của nó. Rõ ràng là, trong số những ng-ời thân thích của ng-ời chết, có những ng-ời ở mức độ quan hệ gần gũi hơn mà chắc hẳn lúc sinh thời, ng-ời để lại di sản mong muốn khi mình mất

đi, khối tài sản của mình sẽ thuộc về những ng-ời đó; chỉ khi những ng-ời đó không thể thực tế nhận di sản, di sản mới lần l-ợt thuộc về những ng-ời có quan hệ xa hơn. Do vậy, pháp luật phải dành sự -u tiên nhiều hơn đối với những ng-ời có quan hệ gần gũi hơn với ng-ời chết trong việc h-ởng di sản.

Càng về các hàng thừa kế sau, số l-ợng ng-ời thừa kế thuộc cùng một hàng càng có thể nhiều thêm nên di sản thừa kế đ-ợc phân chia càng có nguy cơ manh mún cao. Tuy vậy, trên thực tế, di sản thừa kế th-ờng đ-ợc tiếp nhận bởi hàng thừa kế thứ nhất hoặc có thể đến hàng thừa kế thứ hai. Hàng thừa kế thứ ba chủ yếu đ-ợc đặt ra trên bình diện lý thuyết. Nhiều tr-ờng hợp hàng thừa kế thứ nhất (hai) mặc dù không còn ai nh-ng di sản vẫn không đ-ợc phân chia đến hàng thừa kế thứ hai (ba) mà dịch chuyển tới những ng-ời thừa kế thế vị (vấn đề thừa kế thế vị sẽ đ-ợc phân tích ở tiểu mục 2.2.3). Nếu hàng thừa kế thứ nhất không còn ai, không rơi vào tr-ờng hợp thừa kế thế vị, một số ng-ời thừa kế ở hàng thừa kế thứ hai không quan tâm đến di sản thì thông th-ờng, họ sẽ chuyển phần di sản lẽ ra thuộc về mình cho những ng-ời thừa kế khác. Nh- vậy, cơ hội để hàng thừa kế thứ ba nhận di sản là khá hiếm hoi.

Một phần của tài liệu Hàng thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 58 - 60)