Hàng thừa kế trong hệ thống pháp luật Thái Lan

Một phần của tài liệu Hàng thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 32)

Khác với pháp luật Nhật Bản, Bộ luật Dân sự và th-ơng mại Thái Lan tại Điều 1629 chia những ng-ời thừa kế làm sáu loại, có quyền h-ởng thừa kế theo thứ tự -u tiên sau đây:

1. Con cái; 2. Bố, mẹ;

3. Anh, chị, em đồng huyết thống;

4. Anh, chị, em cùng cha khác mẹ, hoặc cùng mẹ khác cha; 5. Ông, bà;

6. Chú, bác, cô, dì.

Vậy, con cái là -u tiên hàng đầu h-ởng di sản thừa kế của cha mẹ. Bộ luật cũng quy định rõ không chỉ con trong giá thú mà cả con ngoài giá thú, không chỉ con đẻ mà cả con nuôi hợp pháp của ng-ời để lại di sản thừa kế cũng đ-ợc quyền thừa kế của cha, mẹ chúng. Tiếp theo đó là những ng-ời thân thích trực hệ hay bàng hệ khác. Pháp luật hầu hết các quốc gia đều ghi nhận quyền thừa kế của những ng-ời này. T-ơng tự pháp luật Pháp, pháp luật Thái Lan cũng không xếp ng-ời vợ (chồng) của ng-ời chết vào bất cứ hàng thừa kế nào nh-ng cho họ quyền h-ởng thừa kế cùng với một số ng-ời thừa kế khác.

Bộ luật Dân sự và th-ơng mại Thái Lan có điều chỉnh cụ thể vấn đề thừa kế thế vị nh-ng gọi tên bằng một thuật ngữ khác- "việc đại diện cho mục đích nhận tài sản thừa kế". Điều 1639 quy định nếu bất cứ ng-ời nào có thể là ng-ời thừa kế theo quy định tại điều 1629 (1) (3) (4) hoặc (6) chết hoặc bị loại trừ tr-ớc khi ng-ời để lại tài sản chết, thì con cháu của ng-ời đó, nếu có sẽ là đại diện cho ng-ời đó để nhận tài sản thừa kế; Nếu bất cứ ng-ời nào trong số con cháu của ng-ời đó chết hoặc bị loại trừ theo cùng cách trên, thì con cháu của ng-ời chết đó sẽ đại diện cho ng-ời đó để nhận tài sản thừa kế.

Nh- vậy, việc thừa kế thế vị đặt ra khi ng-ời thừa kế chết hoặc bi coi nh- đã chết theo quy định của pháp luật. Đây là một quy định t-ơng đồng với pháp luật Việt Nam. Về thừa kế thế vị, điểm thành công nổi bật của Bộ luật là ở chỗ nó đã giải quyết triệt để vấn đề khi quy định việc đại diện nh- vậy sẽ đ-ợc thực hiện đối với phần của từng ng-ời, một cách liên tiếp cho đến khi hết dòng dõi đó. Điều này giúp cho công tác áp dụng pháp luật đ-ợc thuận tiện, các cơ quan chức năng có thể viện dẫn trực tiếp điều luật mà không cần phải áp dụng t-ơng tự pháp luật.

Điều 1630 cũng đ-a ra nguyên tắc phân chia di sản theo hàng là quyền h-ởng di sản của những ng-ời ở hàng tr-ớc sẽ loại trừ quyền này của những ng-ời ở hàng sau, trong chừng mực còn có bất cứ ng-ời thừa kế nào còn sống hoặc đ-ợc đại diện cho một loại... thì ng-ời thừa kế thuộc loại thấp hơn không có bất cứ quyền nào đối với tài sản của ng-ời chết. Những ng-ời thừa kế trong cùng một loại có quyền nhận những phần di sản bằng nhau, nh-ng quyền thừa kế của họ lại phụ thuộc vào việc họ ở bậc nào trong quan hệ với ng-ời để lại di sản thừa kế. Nh- vậy, các n-ớc khác nhau quan niệm về hàng thừa kế theo pháp luật khác nhau. Các quan hệ trong gia đình, bao gồm cả những quan hệ về thừa kế tài sản luôn mang nặng yếu tố bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc và chịu ảnh h-ởng không nhỏ của tín ng-ỡng, tôn giáo. Đồng thời, hoàn cảnh xã hội, cơ sở kinh tế trong mỗi thời kỳ khác nhau cũng chi phối đáng kể tới quan hệ thừa kế. Do vậy, quy định pháp luật luôn thể hiện những nhân tố đó. Song, có thể thấy một điểm t-ơng đồng trong pháp luật các n-ớc, đó là quy định về hàng thừa kế dành nhiều -u tiên cho những ng-ời có quan hệ huyết thống mà không quan tâm thích đáng đến ng-ời có quan hệ hôn nhân với ng-ời để lại di sản. Quan hệ hôn nhân không đ-ợc xem xét trong việc xác định chủ thể của quyền thừa kế một cách độc lập mà th-ờng bị chi phối bởi quan hệ huyết thống, ng-ời vợ góa (chồng góa) đ-ợc h-ởng phần di sản nhiều hay ít phụ thuộc vào vị trí của họ ở hàng nào cùng với những ng-ời có quan hệ huyết thống. Điều này sẽ hoàn toàn khác biệt khi ta so sánh với quy định về hàng thừa kế trong pháp luật hiện hành của Việt Nam.

Ch-ơng 2

Pháp luật Việt Nam hiện hành về hàng thừa kế

Pháp luật Việt Nam về thừa kế nói chung và về hàng thừa kế nói riêng luôn không ngừng đ-ợc xây dựng, sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội. Bộ luật Dân sự năm 2005 đ-ợc ban hành đã đánh dấu một b-ớc tiến quan trọng trong lịch sử lập pháp. Trong đó, cùng với toàn bộ chế định thừa kế, những quy định về hàng thừa kế đã kế thừa nhiều quy phạm pháp luật về thừa kế tr-ớc đó song cũng có một số thay đổi quan trọng.

Một phần của tài liệu Hàng thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)