Đối với Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn cầu

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầu khí Toàn cầu (GP. Bank) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 122)

- GP.Bank cần thƣờng xuyên rà soát để bổ sung, chỉnh sửa kịp thời hệ thống quy chế, quy trình nội bộ, quản lý rủi ro tất cả các mặt hoạt động, nhất là về chất lƣợng tín dụng. Tuân thủ quy định của NHNN về cơ chế - chính sách tín dụng. Nghiêm túc thực hiện việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro,…

- Tiếp tục hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán, chú trọng hoạt động Marketing, làm sao để uy tín và thƣơng hiệu của GP.Bank đƣợc nâng cao hơn nữa.

- Cùng với việc hiện đại hoá công nghệ, GP.Bank cần có chính sách khai thác công nghệ hiệu quả thông qua việc phát triển những sản phẩm và nhóm sản phẩm dựa trên công nghệ cao nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ, tạo ra sự đa dạng trong lựa chọn sản phẩm và tăng cƣờng bán chéo sản phẩm đến khách hàng. Đồng thời, việc phát triển đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ cũng sẽ góp phần phân tán và hạn chế bớt rủi ro trong quá trình hoạt động.

- Xây dựng chiến lƣợc khách hàng đúng đắn, GP.Bank và khách hàng luôn gắn bó với nhau, phải tạo ra, giữ vững và phát triển mối quan hệ lâu bền với tất cả khách hàng. Cần đánh giá cao khách hàng truyền thống và khách hàng có uy tín trong giao dịch với GP.Bank. Đối với những khách hàng này, khi xây dựng chiến lƣợc GP.Bank phải hết sức quan tâm, gắn hoạt động của GP.Bank với hoạt động của khách hàng, thẩm định và đầu tƣ kịp thời các dự án có hiệu quả rõ ràng.

- Hiện nay hoạt động tín dụng của GP.Bank có hiệu quả chƣa cao, để đẩy mạnh tín dụng cần tạo đƣợc quy trình cung cấp linh hoạt các sản phẩm tín dụng, đặc biệt đối với khách hàng tiềm năng có thể đƣa ra điều kiện cho vay và lãi suất ƣu đãi hơn nữa theo thoả thuận giữa hai bên.

114

KẾT LUẬN CHƢƠNG III

Chƣơng 3 của luận văn đã điểm qua những ảnh hƣởng của bối cảnh quốc tế tới kinh doanh ngân hàng, trình bày và phân tích các cam kết trong WTO về mở cửa thị trƣờng dịch vụ ngân và từ đó chỉ ra những cơ hội và thách thức đối với GP.Bank nói riêng và với các NHTM Việt Nam. Bên cạnh đó, luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của GP.Bank trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tập trung vào 7 giải pháp chính bao gồm: Tăng cƣờng tiềm lực tài chính; nâng cao trình độ công nghệ ngân hàng, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; nâng cao năng lực tổ chức bộ máy và quản trị điều hành; đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng; đẩy mạnh hoạt động quảng bá thƣơng hiệu, hoàn thiện và mở rộng hợp lý hóa mạng lƣới phân phối sản phẩm ngân hàng; tăng cƣờng hợp tác quốc tế. Để có thể tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện và đem lại hiệu quả trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh, cần sự phối hợp đồng bộ giữa Chính phủ, giữa các ngân hàng và các cơ quan chức năng trên nhiều lĩnh vực. Và phần cuối chƣơng 3, tác giả đã đƣa ra một số kiến nghị đối với Chính phủ, các cơ quan chức năng, với NHNN và với riêng GP.Bank.

115

KẾT LUẬN

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang diễn ra hết sức nhanh chóng và mạnh mẽ. Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra nhiều cơ hội và triển vọng cho các NHTM Việt Nam nói chung và GP.Bank nói riêng, nhƣng đồng thời cũng đặt ra không ít những thách thức khó khăn, đòi hỏi mỗi ngân hàng không ngừng nỗ lực đổi mới về mọi mặt nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và nâng cao sức cạnh tranh trên thị trƣờng tài chính, ngân hàng trong và ngoài nƣớc.

Với mục đích nghiên cứu đã đƣợc xác định của đề tài là phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của GP.Bank trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở đó đƣa ra những đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NLCT của ngân hàng này, đề tài đã thực hiện những nội dung sau:

- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về NHTM, đặc điểm kinh doanh, năng lực cạnh tranh của NHTM, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh NHTM và các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của NHTM. Đồng thời đề tài cũng đề cập đến vấn đề hội nhập và những tác động của nó đến khả năng cạnh tranh của ngành ngân hàng Việt Nam.

- Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của GP.Bank thông qua hệ thống chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh nhƣ: năng lực tài chính; năng lực công nghệ; nguồn nhân lực; năng lực tổ chức bộ máy và quản trị điều hành; mạng lƣới phân phối sản phẩm dịch vụ; mức độ đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ và chất lƣợng phục vụ khách hàng. Ngoài ra, luận văn cũng đã đánh giá, phân tích tổng hợp về các NHTM đối thủ khác của GP.Bank tại Việt Nam và xác định đƣợc vị trí hiện nay của GP.Bank trong ngành còn chƣa cao, qua đó chỉ ra đƣợc những ƣu điểm, những hạn chế về năng lực cạnh tranh của GP.Bank.

- Phân tích những ảnh hƣởng của bối cảnh quốc tế tới kinh doanh ngân hàng, trình bày và phân tích các cam kết trong WTO về mở cửa thị trƣờng dịch vụ ngân hàng và từ đó chỉ ra những cơ hội và thách thức đối với GP.Bank nói riêng và với các NHTM Việt Nam nói chung.

116

- Qua phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của GP.Bank, luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của GP.Bank, trong đó tập trung vào 7 giải pháp chính bao gồm: Tăng cƣờng tiềm lực tài chính; nâng cao trình độ công nghệ ngân hàng, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; nâng cao năng lực tổ chức bộ máy và quản trị điều hành; đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng; đẩy mạnh hoạt động quảng bá thƣơng hiệu, hoàn thiện và mở rộng hợp lý hóa mạng lƣới phân phối sản phẩm ngân hàng; tăng cƣờng hợp tác quốc tế. Gắn liền với các nhóm giải pháp là những đề xuất cụ thể để thực thi các giải pháp mà đề tài đã đƣa ra. Trên cơ sở đó, đề tài cũng đã đƣa ra một số kiến nghị đối với Chính phủ, các cơ quan chức năng, với NHNN và với riêng GP.Bank nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam, của GP.Bank khi ngành ngân hàng bƣớc vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

117

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Báo cáo thƣờng niên của GP.Bank, ACB, VCB, BIDV, Agribank, Sacombank, Techcombank, VIBank,… các năm 2007, 2008, 2009, 2010.

2. Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng nhà nƣớc các năm 2006, 2007, 2008, 2009. 3. Bộ kế hoạch và đầu tƣ (2006), Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của

tự do hoá dịch vụ tài chính: trường hợp ngành ngân hàng, Dự án VIE/02/009.

4. Chiến lƣợc phát triển ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn cầu đến năm 2015 (2010). 5. Phạm Thanh Bình (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế,

Nxb Chính trị Quốc gia, (20-95), Hà Nội. 6.

7.

Phan Thị Cúc (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại, Giáo trình, Nxb Thống kê, Hà Nội.

Nguyễn Dũng (2009), “Bàn về giải pháp nâng cao NLCT của các NHTM Việt Nam”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, (14), tr 24-25.

8. Nguyễn Thị Hiền (2006), “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, (5), tr.17-19. 9. Lê Hƣng (2008), “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập: Các ngân hàng

phải phát huy lợi thế”, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, (172), tr. 47,58.

10. Nguyễn Đắc Hƣng (2007), “Ngân hàng thƣơng mại cổ phần nâng cao năng lực cạnh tranh trƣớc yêu cầu hội nhập quốc tế”, Tạp chí Ngân hàng, (21). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Vụ chiến lƣợc phát triển ngân hàng (2007), Kỷ yếu, Các công trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng (Quyển 7), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.

12. Phan Minh Ngọc, Phan Thuý Nga (2006), “Tác động của việc gia nhập WTO đối với ngành dịch vụ tài chính Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (15), tr.1-2. 13. Đặng Hữu Mẫn (2010), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng

thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (5), tr 194-205.

118

14. Rose, P.E. (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội. 15. Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong

xu thế hội nhập, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

16. Quỳnh Sơn (2008), “Thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực ngân hàng: Giải pháp nào trong xu thế hội nhập?”, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, (3), tr.19-20.

17. Nguyễn Trọng Tài (2008), “Cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại - nhìn từ góc độ lý luận và vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (358), tr.19-29. 18. Nguyễn Văn Tạo (2008), “Những thành công bƣớc đầu của ngân hàng thƣơng

mại Việt Nam sau 1 năm gia nhập WTO”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (18), tr.6-7. 19. Lƣu Ngọc Trịnh, Nguyễn Văn Dân (2007), “Hệ thống ngân hàng Việt Nam sau

khi gia nhập WTO”, Tạp chí Tài chính, 11/2007.

20. Lê Văn Tƣ (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội. 21. Viện Nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2003), Những thách thức của ngân hàng

thương mại Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế, Kỷ yếu hội thảo

khoa học, Nxb Thống kê, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh:

22. Pearce, D.W. (1986), The MIT Dictionary of Modern Economics, Third Edition. 23. Stigler, G.J. (2008), Competition, The New Palgrave Dictionary of Economics,

Abstract.

24. Porter, M.E. (1998), Competitive advantage, The Free press, New York.

25. International financial statistics (2005), IMF staff, International Monetary

Fund.

26. Wessels, W.J. (2006), Economics, Barron’s Educational Series.

Các trang Web:

27. www.vnbaorg.info

28. www.worldbank.org

119 30. www.maybank2u.com.my 31. www.bangkokbank.com 32. www.sbv.gov.vn 33. www.vietcombank.com.vn 34. www.bidv.com.vn 35. www.sacombank.com.vn 36. www.habubank.com.vn 37. www.militarybank.com.vn 38. www.seabank.com.vn 39. www.eab.com.vn 40. www.saigonbank.com.vn 41. www.anbinhbank.com.vn 42. www.ocb.com.vn 43. web.da-us.citibank.com 44. www.hsbc.com 45. http://www.bis.org 46. www.vib.com.vn 47. www.icb.com.vn

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Dầu khí Toàn cầu (GP. Bank) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 122)