Bồi dưỡng chuẩn hoỏ và trờn chuẩn giỏo viờn THCS

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 50)

- Năng lực tổ chức: Người thầy biết tổ chức cụng việc cho chớnh bản

2.3.2.Bồi dưỡng chuẩn hoỏ và trờn chuẩn giỏo viờn THCS

Bảng 2 6: Thống kê trình độ chính trị, tin học và ngoại ngữ của cán bộ, giáo viên công nhân viên trong toàn thành phố

2.3.2.Bồi dưỡng chuẩn hoỏ và trờn chuẩn giỏo viờn THCS

Qua kết quả điều tra, thống kờ đến thỏng 3 năm 2008 thành phố Nam Định cú số giỏo viờn đứng lớp tớnh theo biờn chế đạt trỡnh độ chuẩn 1 mụn là 54,6%. Trong số giỏo viờn biờn chế hiện nay ở cỏc trường vẫn cũn giỏo viờn chưa đạt chuẩn.

Cỏc mụn cũn lại giỏo viờn khụng cú điều kiện đi học nõng chuẩn cả 2 mụn, nhưng do điều kiện nhõn lực cụ thể từng trường cỏc giỏo viờn này vẫn bố trớ giảng dạy. Cụ thể giỏo viờn dạy Toỏn vẫn bố trớ dạy Lý hay giỏo viờn dạy Văn vẫn bố trớ dạy Sử. Như vậy số giỏo viờn đạt chuẩn dạy tất cả cỏc mụn là chưa hết.

2.3.2.2. Giỏo viờn đi học bồi dưỡng nõng trỡnh độ trờn chuẩn

Trước năm 1986 trở về trước, chưa cú Nghị quyết TW 2 khoỏ 8 Đảng Đảng, chưa cú sự cải cỏch giỏo dục, việc giỏo viờn tự nguyện tham gia học Đại học bồi dưỡng nõng trỡnh độ trờn chuẩn là cụng việc hết sức khú khăn. Thứ nhất, sống trong thời bao cấp, mức lương của giỏo viờn hết sức ớt ỏi, khụng đủ sinh hoạt thmạ chớ nhiều giỏo viờn phải đi làm thờm bờn ngoài mới đủ sống. Kinh tế khú khăn, việc đi lại học ảnh hưởng khụng nhỏ đến kinh tế gia đỡnh. Do đú giỏo viờn khụng cú điều kiện đi học. Thứ hai khụng ớt giỏo viờn nghĩ giản đơn, khụng học thờm vẫn dạy được, kiến thức chỉ vẻn vẹn trong SGK, phần soạn bài cú sẵn trong sỏch giỏo viờn hay trong sỏch bài soạn dành cho giỏo viờn. Giỏo viờn khụng cần đầu tư cụng sức, trớ tuệ, thậm chớ khụng cần phải chuẩn bị đồ dựng, thớ nghiệm, nhiều tiết học, giỏo viờn dạy khụng đồ dựng thớ nghiệm.

Bờn cạnh đú, do cơ chế chớnh sỏch đói ngộ của Nhà nước, về mặt kinh tế giỏo viờn đi học tốn kộm về tài chớnh, mất nhiều về thời gian, cụng sức, trớ tụờ nhưng khi tốt nghiệp đại học khụng được hưởng quyền lợi về kinh tế. Giỏo viờn khụng được chỉnh hệ số lương, lương của giỏo viờn cú bằng Đại học ngang lương giỏo viờn cú bằng Cao đẳng. Vỡ thế số giỏo viờn đi học Đại học là rất hiếm.

Từ những năm 1990 đến giỏo viờn ở cỏc trường trong toàn thành phố đi học nõng chuẩn đó tăng lờn. Tuy vậy việc đi học đại học vẫn chủ yếu là giỏo viờn trẻ, giỏo viờn đứng tuổi cũng cú nhưng khụng nhiều. Tớnh đến thời điểm thỏng 5/2008 toàn phũng giỏo dục cú số giỏo viờn cú bằng đại học là 467 giỏo viờn,giỏo viờn cú bằng thạc sỹ là 02. Năm 2006 đến nay cú cơ chế chớnh sỏch mới chỉnh lương cho giỏo viờn cú bằng Đại học số lượng giỏo viờn đi học đại học tăng lờn.

* Cụng tỏc quản lý về việc bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuẩn và trờn chuẩn

Thực tế, cỏn bộ quản lý hầu hết đó chỳ ý đến việc lập kế hoạch nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn của cơ sở mỡnh phụ trỏch. Nhưng sắp xếp cho giỏo viờn đi học chưa cú kế hoạch lõu dài, thậm chớ cú trường cũn ngần ngại khụng bố trớ, tạo điều kiện cho giỏo viờn đi học nõng trỡnh độ trờn chuẩn với lý do trường khụng cú người dạy thay hoặc ra điều kiện cho giỏo viờn đi học phải đảm bảo ngày cụng, đảm bảo chất lượng giỏo dục . Thậm chớ cú trường cũn mỏy múc khụng cụng nhận giỏo viờn đi học là lao động tiờn tiến vỡ khụng đảm bảo ngày cụng lao động, cỏc hoạt động khỏc.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở thành phố Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 50)