Quản lý nhà trường nói chung và quản lý trường phổ thụng cú

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Lý Thái Tổ, Cầu Giấy, Hà Nội (Trang 26)

cấp học nói riờng

1.2.5.1. Nhà trường và trường phụ̉ thụng

Theo PGS Đặng Quốc Bảo: “Trường học là một thiết chế xó hội trong đú diễn ra quỏ trỡnh đào tạo giỏo dục với sự hoạt động tương tỏc của hai nhõn

tố Thầy – Trũ. Trường học là một bộ phận cộng đồng và trong guồng mỏy của hệ thống giỏo dục quốc dõn, nú là đơn vị cơ sở” [1, tr.63].

Nhà trường là một thiết chế đặc biệt của xó hội, thực hiện chức năng kiến tạo cỏc kinh nghiệm xó hội cho một nhúm dõn cư nhất định của xó hội đú. Nhà trường tổ chức cho việc kiến tạo xó hội núi trờn đạt được cỏc mục tiờu xó hội và đặt ra cho nhúm dõn cư được huy động vào sự kiến tạo này một cỏch tối ưu theo quan niệm xó hội.

Thụng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo thỡ cỏc trường phổ thụng cú từ hai cấp học trở lờn được gọi là trường phổ thụng cú nhiều cấp học. Trường THCS và trường phổ thụng cú nhiều cấp học cú cấp học cao nhất là THCS do phũng giỏo dục và đào tạo quản lý. Trường THPT và trường phổ thụng cú nhiều cấp học cú cấp học cao nhất là THPT do sở giỏo dục và đào tạo quản lý.

1.2.5.2. Quản lý nhà trường phổ thụng

Trong lịch sử phỏt triển của giỏo dục và nhà trường cho thấy rằng: dạy – học và giỏo dục tồn tại như một hoạt động xó hội, nú gắn liền với cỏc hoạt động của con người. Nú là con đường cơ bản nhất, thuận lợi nhất giỳp cho người học trong khoảng thời gian ngắn nhất cú thể chiếm lĩnh được một khối lượng tri thức, kỹ năng cú chất lượng và hiệu quả cao nhất. Bởi vỡ dạy học được tiến hành một cỏch cú tổ chức, cú kế hoạch, cú nội dung và phương phỏp sư phạm phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý và đặc điểm nhận thức của người học. Nú được diễn ra cú sự lónh đạo, kiểm tra đỏnh giỏ và điều chỉnh thường xuyờn bởi nú được tổ chức thực hiện ở cỏc cơ sở giỏo dục, đú là nhà trường và nú được quản lý một cỏch khoa học.

Cú rất nhiều định nghĩa về quản lý nhà trường được cỏc nhà nghiờn cứu giỏo dục trong và ngoài nước đưa ra như:

Theo giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường ở Việt Nam là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh, đưa nhà trường

vận hành theo nguyờn lý giỏo dục để tiến tới mục tiờu giỏo dục, mục tiờu đào tạo với thế hệ trẻ và với từng học sinh” [18, tr.2].

Theo tỏc giả Phạm Viết Vượng: “Quản lý trường học là lao động của cỏc cơ quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức cỏc hoạt động của GV và cỏc lực lượng giỏo dục khỏc, cũng như huy động tối đa cỏc nguồn lực giỏo dục và đào tạo trong nhà trường” [37, tr.17-19].

Tỏc giả Nguyễn Ngọc Quang lại cho rằng: “Quản lý nhà trường là tập hợp những tỏc động tối ưu của chủ thể quản lý đến tập thể GV, học sinh và cỏn bộ khỏc nhằm tận dụng cỏc nguồn dự trữ do Nhà nước đầu tư, lực lượng xó hội đúng gúp và do lao động xõy dựng vốn tự cú, hướng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trường mà điểm hội tụ là quỏ trỡnh đào tạo thế hệ trẻ. Thực hiện cú chất lượng, mục tiờu và kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lờn trạng thỏi mới” [26, tr. 34].

Trong bài đăng trờn tạp chớ Phỏt triển giỏo dục số 4 thỏng 7-8 năm 2002 tỏc giả Đặng Xuõn Hải cho rằng: Quản lý nhà trường là một quỏ trỡnh tỏc động cú ý thức (Tỏc động thụng qua cỏc chức năng quản lý, theo cỏc nguyờn tắc định hướng vào mục tiờu GD, bằng cỏc phương phỏp quản lý hợp với cỏc đối tượng quản lý...) của bộ mỏy quản lý nhà trường (tập hợp cỏc cỏn bộ quản lý của nhà trường) lờn Khỏch thể quản lý (Mọi người tham gia quỏ trỡnh GD&ĐT của nhà trường, quỏ trỡnh GD&ĐT của nhà trường, cỏc nguồn lực, điều kiện cho hoạt động GD&ĐT của nhà trường. Nhằm thực hiện dược mục tiờu GD&ĐT của nhà trường một cỏch cú hiệu quả nhất..

Mục đớch của một nhà trường là hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cho học sinh, mà sản phẩm là những con người cú tri thức phự hợp với lứa tuổi học sinh, cú những xu hướng, ý chớ, lý tưởng, tỡnh cảm, động cơ, thúi quen... theo một định hướng nhất định; khụng phải là những sản phẩm vật chất đơn thuần hay hàng hoỏ. Chớnh vỡ vậy, quản lý nhà trường đũi hỏi gắt gao hơn nhiều so với cỏc ngành quản lý khỏc, vỡ nú khụng cho phộp cú sản phẩm hỏng.

Như vậy ta thấy quản lý nhà trường phổ thụng cú nhiều cấp học cú nghĩa là cựng một lỳc phải quản lý ớt nhất từ hai nhà trường trở lờn mà hai nhà trường này lại thuộc những cấp học khỏc nhau. Do vậy, quản lý nhà trường cú nhiều cấp học là một cụng việc phức tạp, là một quỏ trỡnh tỏc động cú ý thức của bộ mỏy quản lý lờn mọi đối tượng tham gia quỏ trỡnh GD&ĐT của nhà trường, gồm: giỏo việc, học sinh, cha mẹ học sinh, cỏc nguồn lực khỏc cho hoạt động GD&ĐT nhằm thực hiện được mục tiờu GD&ĐT của nhà trường một cỏch cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Lý Thái Tổ, Cầu Giấy, Hà Nội (Trang 26)