Trong thực tế hoạt động tại cỏc nhà trường, cựng với GV dạy bộ mụn GDCD, GVCN luụn là người thiết kế , tổ chức thực hiện cỏc hoạt động GDĐĐ tại lớp mỡnh . Quản lý GVCN thực hiện hoạt động GDĐĐ bao gồm : quản lý việc xõy dựng kế hoạch hoạt động GD đa ̣o đức ở các lớp cụ thờ̉ , cụng tỏc chuẩn bị và triển khai của GVCN theo chủ đề hoạt động của từng thỏng và cả năm học. Dưới gúc độ quản lý, lónh đạo nhà trường phải nắm được nội dung, hỡnh thức tổ chức, thời gian tổ chức và vai trũ của GVCN trong việc tổ chức hoạt động GDĐĐ ở cỏc lớp. Việc sắp xếp, bố trớ đội ngũ cỏn sự lớp điều hành của GVCN phải phỏt huy được tớnh tớch cực của học sinh, cỏch tự quản của lớp cần cụ thể, chi tiết đảm bảo hiệu quả của hoạt động. GVCN với tư cỏch là người tham mưu, người tổ chức để cỏc lực lượng này cựng tham gia tớch cực và cú hiệu quả vào hoạt động GDĐĐ tại lớp mỡnh chủ nhiệm. Trong quỏ thực hiện, GVCN đưa ra cỏc yờu cầu cụ thể về nội dung, cỏch thức phối hợp, hỡnh thức đỏnh giỏ đối với học sinh. Bờn cạnh đú GVCN cũng cần phối hợp với gia đỡnh, cỏc tổ chức xó hội khỏc để hướng vào tổ chức cỏc hoạt động toàn diện cho học sinh. Sau mỗi chuyờn đề, mỗi đợt thực hiện cỏc hoạt động GDĐĐ, GVCN đều phải đỏnh giỏ kết quả hoạt động của học sinh lấy đú làm căn cứ để xếp loại hạnh kiểm học sinh mỗi học kỳ và toàn năm học. GVCN cần phải cú một thang điểm đỏnh giỏ để đỏnh giỏ từng học sinh thật chi tiết và khỏch quan. Ngoài ra cần kết hợp đỏnh giỏ dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: học sinh tự đỏnh giỏ, tổ nhúm đỏnh giỏ, lớp đỏnh giỏ.
Huy đụ̣ng đội ngũ cỏn bộ Đoàn- Tổng phụ trỏch và cỏn bộ tiểu ban thực hiện hoạt động GDĐĐ: Tiểu ban hoạt động GDĐĐ cú vai trũ đặc biệt trong chỉ
đạo và tổ chức thực hiện cỏc hoạt động GDĐĐ. Với vai trũ là thành viờn tiểu ban hoạt động GDĐĐ của nhà trường, cỏn bộ Đoàn thanh niờn cú vai trũ rất quan trọng trong việc chỉ đạo và phối hợp tổ chức hoạt động GDĐĐ. Việc quản lý phải được thể hiện ở những nội dung: quản lý việc xõy dựng kế hoạch, việc triển khai kế hoạch, việc tổ chức thực hiện, phối hợp cỏc lực lượng ngoài nhà trường, cuối cựng là quản lý việc phối hợp kiểm tra đỏnh giỏ.
1.4.3. Quản lý cơ sở vật chất và cỏc điều kiện khỏc phục vụ cỏc hoạt động giỏo dục đạo đức
Hoạt động GDĐĐ cũng như tất cả cỏc hoạt động giỏo dục khỏc, hoạt động này cũng cần đến những trang thiết bị, hệ thống cơ sở vật chất đảm bảo cho quỏ trỡnh hoạt động. Hỡnh thức tổ chức phong phỳ cựng với cỏc thiết bị hiện đại, phự hợp sẽ làm tăng tớnh hấp dẫn của cỏc hoạt động.
Đối với tất cả cỏc văn bản và tài liệu hướng dẫn thực hiện hoạt động GDĐĐ cần được quản lý theo danh mục và đầu tài liệu, đầu văn bản. Cỏn bộ quản lý và GV lấy đú làm cơ sở hướng dẫn chớnh tạo một khung kế hoạch thống nhất và hợp chủ đề hoạt động trong từng thỏng và trong cả năm học. Những tài liệu tham khảo, tài liệu chuyờn sõu, cỏc nghiờn cứu về biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ được sử dụng như những tài liệu tham khảo, vận dụng cỏch làm, vận dụng cỏc phương phỏp và hỡnh thức hay, phự hợp để nõng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ cho học sinh.
Quản lý cỏc điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho cỏc hoạt động GDĐĐ như trang thiết bị về õm thanh, ỏnh sỏng, mụ hỡnh học cụ, nhà thể chất, nhà đa năng, thư viện…. Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị phự hợp sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động GDĐĐ, trong quỏ trỡnh sử dụng cần được bảo quản và quản lý hiệu quả, trỏnh thất thoỏt và hư hỏng, giảm chất lượng, tạo hiệu ứng kộm làm ảnh hưởng đến cỏc hoạt động của nhà trường núi chung, của hoạt động GDĐĐ núi riờng.
1.4.4. Quản lý việc phối hợp thực hiện của cỏc lực lượng giỏo dục tham gia vào hoạt động giỏo dục đạo đức vào hoạt động giỏo dục đạo đức
Để học sinh phỏt triển toàn diện, khụng phải chỉ cú nhà trường, gia đỡnh mà cần phải cú sự kết hợp chặt chẽ giữa ba mụi trường giỏo dục: nhà trường; gia đỡnh; xó hội. Cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường cựng tham gia phối hợp trong việc tổ chức hoạt động GDĐĐ gồm cú Cụng Đoàn nhà trường, Đoàn thanh niờn, GVCN, GV bộ mụn, CNV, hội PHHS, một số tổ chức, đoàn thể ngoài xó hội như Hội cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Cụng an, Y tế, …Mỗi lực lượng này đều cú thế mạnh riờng vỡ vậy việc phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường để tổ chức tốt hoạt động GDĐĐ chớnh là việc thực hiện tốt xó hội húa giỏo dục trong mỗi nhà trường. Vỡ vậy, cần cú sự quản lý một cỏch hiệu quả sự phối hợp thực hiện của cỏc lực lượng tham gia vào hoạt động GDĐĐ để tăng hiệu quả hoạt động GDĐĐ.
1.4.5. Quản lý việc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả của hoạt động GD đạo đức
Bất cứ hoạt động nào cũng cần kiểm tra, đỏnh giỏ. Kiểm tra để cải tiến thay đổi phương phỏp, điều chỉnh kế hoạch. Ngoài ra việc kiểm tra cũn cho thấy được những ưu điểm, hạn chế của đội ngũ cũng như của người lónh đạo. Mục đớch của kiểm tra đỏnh giỏ hoạt động GDĐĐ là để động viờn đồng nghiệp, tư vấn, thỳc đẩy chứ khụng nặng nề về phờ bỡnh xếp loại. Đõy là cụng việc thường xuyờn của Hiệu trưởng trong mọi cụng tỏc quản lý nhà trường cũng như hoạt động GDĐĐ. Do vậy, Hiệu trưởng cựng lónh đạo nhà trường cần lưu ý một số vấn đề trong kiểm tra đỏnh giỏ hoạt động GDĐĐ:
Cần xõy dựng cỏc tiờu chớ chuẩn, ở đõy cần cú sự thống nhất trong toàn trường về cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ phự hợp với mục tiờu, yờu cầu của hoạt động GDĐĐ. Muốn vậy hơn ai hết Hiệu trưởng cần phải nắm rừ mục tiờu yờu cầu, nhiệm vụ , nguyờn tắc tổ chức… của hoạt động này . Như đó núi ở trờn GDĐĐ gắn liền với việc rèn luyờ ̣n hành vi đa ̣o đức nờn người quản lý cõ̀ n quan tõm đờ́n các tiờu chí xác nhõ ̣n các hành vi chuõ̉n mực trong đánh giá kờ́t quả hoạt động GD đạo đức
Tổ chức, bố trớ, phõn cụng lực lượng kiểm tra: Lực lượng kiểm tra chủ yếu là cỏc thành viờn của Ban chỉ đạo hoạt động GDĐĐ.
Thực hiện cụng tỏc kiểm tra cần lưu ý kiểm tra nội dung cỏc hoạt động đó đề ra theo kế hoạch, kiểm tra kết quả từng hoạt động cụ thể về nội dung, hỡnh thức, biện phỏp tổ chức, kiểm tra đỏnh giỏ kết quả giỏo dục về cỏc mặt nề nếp sinh hoạt, tham gia cỏc hoạt động phong trào, thành tớch. Mục đớch kiểm tra chủ yếu là để tư vấn thỳc đẩy, rỳt kinh nghiệm.
Về phương phỏp kiểm tra, cần kiểm tra qua hồ sơ sổ sỏch, trao đổi tỡm hiểu, nghe bỏo cỏo hoặc cú thể trực tiếp dự một vài hoạt động cụ thể.
Qua kiểm tra cần cú biện phỏp xử lý, cải thiện mọi điều kiện để nõng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ.
Túm lại hoạt động GDĐĐ là hoạt động giỏo dục cú ý nghĩa quan trọng, nhằm thực hiện nhiệm vụ giỏo dục toàn diện của mỗi nhà trường đặc biệt là trường phổ thụng trong giai đoạn hiện nay. Vỡ vậy, trong cụng tỏc quản lý, Hiệu trưởng cần phải tổ chức chỉ đạo hoạt động này một cỏch cõn đối, thực hiện tốt mục tiờu giỏo dục của nhà trường, của cấp học.
1.5. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giỏo dục đạo đức và quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức cho HS phụ̉ thụng nó i chung và THCS nói riờng
1.5.1. Mục tiờu giỏo dục phổ thụng nói chung và đụ́i với cṍp THCS nói riờng
1. Mục tiờu của giỏo dục phổ thụng là giỳp học sinh phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản, phỏt triển năng lực cỏ nhõn, tớnh năng động và sỏng tạo, hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa, xõy dựng tư cỏch và trỏch nhiệm cụng dõn; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lờn hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Giỏo dục tiểu học nhằm giỳp học sinh hỡnh thành những cơ sở ban đầu cho sự phỏt triển đỳng đắn và lõu dài về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
3. Giỏo dục trung học cơ sở nhằm giỳp học sinh củng cố và phỏt triển những kết quả của giỏo dục tiểu học; cú học vấn phổ thụng ở trỡnh độ cơ sở và
những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thụng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
4. Giỏo dục trung học phổ thụng nhằm giỳp học sinh củng cố và phỏt triển những kết quả của giỏo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thụng và cú những hiểu biết thụng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, cú điều kiện phỏt huy năng lực cỏ nhõn để lựa chọn hướng phỏt triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. [27, tr.13-14; Luật GD, Điều 27]
Như vậy từ nội dung, kế hoạch, cỏch thức tổ chức hoạt động GDĐĐ cho học sinh dự thực hiện như thế nào cũng phải đảm bảo được mục tiờu trờn.
1.5.2. Đặc điểm học sinh THCS
Học sinh THCS cũn gọi là tuổi thiếu niờn là giai đoạn phỏt triển của trẻ từ 11 - 15 tuổi, cỏc em được vào học ở trường trung học cơ sở từ lớp 6 - 9. Lứa tuổi này cú một vị trớ đặc biệt và tầm quan trọng trong thời kỳ phỏt triển của trẻ em, vỡ nú là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và được gọi bằng những tờn gọi khỏc nhau như: “thời kỳ quỏ độ", “tuổi khú bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị”.... Gụiụsơ ấlờna, nhà tõm lý học người Hung-Ga-Ri đó vớ tuổi thiếu niờn như một “xứ sở kỡ lạ” mà “…Ở xứ sở này khớ hậu rất thất thường và kỡ quặc: khi thỡ núng nực như ở vựng nhiệt đới, khi thỡ bỗng nhiờn trở lạnh như băng. Xứ sở này cú cả mựa xuõn hoa nở ngỏt hương, cú cả mựa thu lỏ vàng rụng tơi tả. Nhưng hai mựa này khụng phải bao giờ cũng tuần tự nối tiếp nhau. Vả lại, lắm khi mựa đụng lại đột nhập vào giữa mựa hạ, cũn mựa thu đụi khi lại nhảy vào giữa mựa xuõn. Cư dõn ở xứ sở này khi thỡ rất vui vẻ, ồn ào, khi thỡ bỗng nhiờn lại trầm ngõm lặng lẽ; khi cú những hành động anh hựng quả cảm, khi thỡ bỗng trở nờn sợ sệt yếu đuối; khi quỏ tự tin kiờu ngạo, lỳc lại khiờm tốn và kớn đỏo; đụi khi họ lại rất buụng tuồng và trõng trỏo. Trong xứ sở kỡ lạ này khụng cú trẻ con mà cũng chẳng cú người lớn...”.
Trong những giai đoạn phỏt triển của con người thỡ lứa tuổi thiếu niờn cú một vị trớ và ý nghĩa vụ cựng quan trọng. Đõy là thời kỳ phỏt triển phức tạp nhất, và cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thành sau này.
Một trong những đặc điểm quan trọng của sự phỏt triển nhõn cỏch ở lứa tuổi thiếu niờn là sự hỡnh thành tự ý thức. Do sự phỏt triển mạnh mẽ của cơ thể, đặc biệt do sự phỏt triển của cỏc mối quan hệ xó hội và sự giao tiếp trong tập thể mà ở cỏc em đó biểu hiện nhu cầu tự đỏnh giỏ, so sỏnh mỡnh với người khỏc. Cỏc em đó bắt đầu xem xột bản thõn, vạch cho mỡnh một nhõn cỏch tương lai, muốn hiểu biết mặt mạnh, mặt yếu trong nhõn cỏch của chớnh mỡnh. Tuy nhiờn mức độ tự ý thức của cỏc em cũng cú sự khỏc nhau. Về nội dung, khụng phải tất cả những phẩm chất của nhõn cỏch đều ý thức được hết. Ban đầu cỏc em chỉ nhận thức hành vi của mỡnh, sau đú là nhận thức những phẩm chất đạo đức, tớnh cỏch và năng lực của bản thõn trong những phạm vi khỏc nhau, cuối cựng cỏc em mới nhận thức những phẩm chất phức tạp thể hiện nhiều mặt của nhõn cỏch (tỡnh cảm trỏch nhiệm, lũng tự trọng…).
í nghĩa quyết định nhất để phỏt triển tự ý thức ở lứa tuổi này là cuộc sống tập thể của cỏc em, nơi mà nhiều mối quan hệ giỏ trị đỳng đắn, mối quan hệ này sẽ hỡnh thành ở cỏc em lũng tự tin vào sự tự đỏnh giỏ của mỡnh, là những yờu cầu ngày càng cao đối với hành vi, hoạt động của cỏc em… cũng đồng thời giỳp cho sự phỏt triển về mặc tự ý thức của cỏc em. Sự phỏt triển tự ý thức của thiếu niờn cú ý nghĩa lớn lao ở chỗ, nú thỳc đẩy cỏc em bước vào một giai đoạn mới. Kể từ tuổi thiếu niờn trở đi, khả năng tự giỏo dục của cỏc em được phỏt triển, cỏc em khụng chỉ là khỏch thể của quỏ trỡnh giỏo dục mà cũn đồng thời là chủ thể của quỏ trỡnh này.
Tuổi thiếu niờn là lứa tuổi hỡnh thành thế giới quan, lý tưởng, niềm tin đạo đức, những phỏn đoỏn giỏ trị… Và do đó tự ý thức và trớ tuệ đó phỏt triển, do đú những hành vi của thiếu niờn bắt đầu chịu sự chỉ đạo của những nguyờn tắc riờng, những quan điểm riờng của cỏ nhõn mỗi em. Nhõn cỏch của mỗi em
được hỡnh thành phụ thuộc vào việc cỏ nhõn em đú cú được kinh nghiệm đạo đức như thế nào?
Những nghiờn cứu tõm lý học cho thấy trỡnh độ nhận thức đạo đức của thiếu niờn là cao. Trong một nghiờn cứu của mỡnh ThS. Trần Chớ Vĩnh Long, Giảng viờn tõm lý học, trường Đại học Tài chớnh – Marketing chỉ ra rằng: Thiếu niờn hiểu rừ những khỏi niệm đạo đức vừa sức đối với lứa tuổi mỡnh. Nhưng cũng cú cả những kinh nghiệm và khỏi niệm đạo đức hỡnh thành một cỏch tự phỏt ngoài sự hướng dẫn của giỏo dục, do ảnh hưởng của những sự kiện trong sỏch, phim, bạn bố xấu…Do vậy, cỏc em cú thể cú những ngộ nhận hoặc hiểu phiến diện, khụng chớnh xỏc một số khỏi niệm đạo đức.
Một trong những đặc điểm quan trọng ở lứa tuổi này là sự phỏt triển tõm lớ mang tớnh quy luật. Lứa tuổi học sinh THCS ngự trị quy luật về tớnh mất cõn đối tạm thời, tớnh mõu thuẫn và quy luật về tớnh khụng đồng đều của sự phỏt triển thể hiện ở tất cả cỏc lĩnh vực của nhõn cỏch: trẻ phỏt triển với tốc độ khỏc nhau, nhưng đú lại là tớnh độc đỏo.
Đặc thự mang tớnh quy luật trong sự phỏt triển tõm lớ của học sinh lứa tuổi trung học gõy ra những khú khăn nhất định cho giỏo viờn trong việc nhận diện, đỏnh giỏ, cú tỏc động phự hợp đến học sinh. Điều này đũi hỏi phải cú những cỏch thức phự hợp, khoa học, để cú thể tỡm hiểu học sinh một cỏch khỏch quan, đỳng đắn.
Ở từng lứa tuổi (THCS hoặc THPT), cú một số lĩnh vực thể hiện nột riờng, đặc thự của lứa tuổi, chi phối sự phỏt triển của cỏc lĩnh vực khỏc và toàn bộ nhõn cỏch học sinh. Đõy là điều mà người làm cụng tỏc giỏo dục đạo đức học sinh cần nắm được để định hướng cho việc tỡm hiểu học sinh một cỏch phự hợp.
Chớnh vỡ vậy giỏo dục đạo đức núi chung và giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS núi riờng là một quỏ trỡnh lõu dài, phức tạp, đũi hỏi phải cú cụng phu, kiờn trỡ, liờn tục và lặp đi lặp lại nhiều lần.
Như trờn đã đờ̀ cõ ̣p, GD đa ̣o đức cho ho ̣c sinh THCS cõ̀n thụng qua làm