3.1.3. Nguyờn tắcphải đỏm bảo mục tiờu giỏo dục
Giỏo dục núi chung và giỏo dục đạo đức núi riờng phải đảm bảo thống nhất thực hiện mục tiờu, trước hết mục tiờu giỏo dục như Điều 27 Luật Giỏo dục quy định: Mục tiờu của giỏo dục phổ thụng là học sinh phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản, phỏt triển năng lực cỏ nhõn, tớnh năng động và sỏng tạo, hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa, xõy dựng tư cỏch và trỏch nhiệm cụng dõn; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lờn hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, cấp THCS cú vị trớ và vai trũ đặc biệt, là cấp học nối tiếp bậc tiểu học. Giỏo dục THCS nhằm trang bị cho người học vốn học vấn khỏ đầy đủ về lĩnh vực khoa học tự nhiờn, xó hội, kỹ thuật làm cơ sở để phỏt triển và hoàn thiện nhõn cỏch, từ đú cú thể tiếp tục học ở cấp học THPT, cỏc ngành nghề thớch hợp của Trung học chuyờn nghiệp vận dụng vào sản xuất, tiến hành giỏo dục THCS là điều kiện để chuẩn bị nguồn nhõn lực cho việc đấy mạnh nhõn lực cho việc đẩy mạnh thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.
Mục tiờu là cỏi đớch của mọi hoạt động. Mục tiờu giỏo dục là cỏi đớch của hoạt động giỏo dục và cỏi đớch của hoạt động quản lý giỏo dục. Việc xỏc định, lựa chọn được cỏc mục tiờu và tỡm được cỏc biện phỏp thực hiện phự hợp với cỏc mục tiờu, đạt được mục tiờu là một nguyờn tắc quan trọng và cũng là điều mà tất cả cỏc nhà giỏo dục, quản lý giỏo dục mong muốn. Vỡ vậy, khi đề xuất cỏc biện phỏp quản lý giỏo dục đạo đức, khụng thể khụng xuất
phỏt từ những mục tiờu giỏo dục và chỳ ý đến sự phự hợp mục tiờu, khả năng thực hiện đạt được cỏc mục tiờu. Ngoài những mục tiờu chung của Đảng, Nhà nước thể hiện trong cỏc văn kiện nghị quyết về những chiến lược xõy dựng con người Việt Nam, về đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cụng nghiệp húa – hiện đại húa đất nước và cỏc mục tiờu giỏo dục đó đề ra, mục tiờu cụ thể của từng bậc học đó được quy định trong Luật Giỏo dục, chỳng ta cũn phải chỳ ý đến những mục tiờu và phương hướng phỏt triển kinh tế, xó hội, phỏt triển giỏo dục đạo đức của địa phương trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo.
3.1.4. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh hệ thống
Hoạt động giỏo dục đạo đức cần phải được xõy dựng trờn cơ sở đổi mới chương trỡnh nhằm đỏp ứng cỏc mục tiờu giỏo dục toàn diện. Để hoạt động này mang lại hiệu quả cao, đỏp ứng nhu cầu giỏo dục, trong quỏ trỡnh thực hiện, nhà quản lý cũng như giỏo viờn cần phải thực hiện nguyờn tắc tiếp cận hệ thống. Trong quỏ trỡnh tổ chức hoạt động giỏo dục đạo đức cho học sinh cần xỏc định rừ vai trũ, mục tiờu, nhiệm vụ của từng yếu tố cũng như sự tỏc động của cỏc yếu tố này đến cỏc hoạt động. Cần biết đặt cỏc hoạt động trong điều kiện của nhà trường. Cỏc hoạt động phải hướng vào việc bổ trợ kiến thức trong cỏc mụn học văn húa, từ đú gúp phần thực hiện mục tiờu giỏo dục của cấp học. Cần cú sự thống nhất cao giữa mục tiờu, nội dung, phương phỏp, hỡnh thức tổ chức hoạt động để tạo thành một chỉnh thể thống nhất.
3.1.5. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh khả thi, phù hợp với thực tiễn nhà trường và địa phương
Trong quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu quản lý giỏo dục chung, và quản lý giỏo dục đạo đức núi riờng mỗi nhà trường cú cỏc điều kiện khỏc nhau về cơ sở vật chất, về đội ngũ, về đặc điểm văn húa kinh tế, xó hội địa phương, về cỏc khả năng quản lý, tổ chức, điều hành. Để đề xuất cỏc biện phỏp quản lý cú hiệu quả cần phải xem xột cụ thể thực tiễn của mỗi nhà trường, mỗi địa phương qua đú phỏt huy những mặt mạnh về cơ sở vật chất, con người, cỏch
thức quản lý và cỏc hỡnh thức phối hợp … Để đảm bảo tớnh khả thi, cỏc biện phỏp quản lý cụng tỏc giỏo dục đạo đức vừa phự hợp với lý luận quản lý giỏo dục và cỏc quan điểm chỉ đạo của Đảng. Nhà nước phải phự hợp với thực tiễn nhà trường, đặc điểm văn húa địa phương và tõm lý lứa tuổi học sinh.
Nếu kế hoạch tổ chức hoạt động giỏo dục đạo đức khụng đảm bảo tớnh thực tiễn thỡ cú thể khụng đỏp ứng được yờu cầu giỏo dục hoặc vượt quỏ khả năng thực hiện việc tổ chức hoạt động.
3.1.4. Nguyờn tắc đảm bảo tớnh phù hợp với đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi học sinh phổ thụng cấp THCS
Đặc điểm của hoạt động giỏo dục đạo đức là nội dung, hỡnh thức tổ chức rất đa dạng và phong phỳ; việc đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động giỏo dục rất khú vỡ khụng cú những tiờu chớ cụ thể, khú huy động được người học tham gia một cỏch tớch cực. Vỡ vậy, biện phỏp tổ chức hoạt động giỏo dục đạo đức phải phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi học sinh, người tổ chức phải nắm được những mặt mạnh của học sinh để thỳc đẩy học sinh hành động đỳng, hỡnh thành cỏc phẩm chất đạo đức, lối sống cũng như rốn luyện kỹ năng sống cần thiết cho học sinh. Cần mạnh dạn giao cho học sinh những yờu cầu vừa sức để học sinh cú thể tự thực hiện và tự khẳng định mỡnh trong hoạt động được giao.
3.1.5. Nguyờn tắc đảm bảo sự phối hợp giữa cỏc lực lượng cựng tham gia hoạt động hoạt động
Trong nguyờn tắc này biện phỏp tỏc động vào cỏc khõu, cỏc yếu tố của quỏ trỡnh quản lý, của quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức, bao gồm nhận thức, chỉ đạo hoạt động, tỏc động vào cỏc chủ thể phải được diễn ra một cỏch đồng bộ.
Học sinh là chủ thể nhận thức, chủ thể cỏc hoạt động giỏo dục trong nhà trường, vỡ vậy một hoạt động giỏo dục đạo đức của nhà trường phải đảm bảo thu hỳt được tất cả học sinh tham gia. Để đảm bảo cỏc hoạt động này đem lại kết quả cao, GVCN, giỏo viờn bộ mụn, tổ chức Đoàn – Đội, CMHS, cỏc đoàn thể chớnh trị, xó hội khỏc là lực lượng quan trọng khụng thể thiếu cần được phối kết hợp cú hiệu quả trong quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức cho học sinh
trong nhà trường. Trong việc tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục đạo đức thỡ học sinh đúng vai trũ chủ thể hoạt động, giỏo viờn là người định hướng, giải quyết và kết luận cỏc vấn đề, cũn cỏc lực lượng khỏc đúng vai trũ hỗ trợ cỏc hoạt động, cú như vậy hoạt động giỏo dục đạo đức mới đi vào chiều sõu và bền vững.
3.2. Cỏc biện phỏp quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức cho học sinh cấp THCS trong trƣờng THPT Lý Thỏi Tổ, Cầu Giấy, Hà Nội THCS trong trƣờng THPT Lý Thỏi Tổ, Cầu Giấy, Hà Nội
3.2.1. Nõng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh về vai trũ và tỏc dụng của hoạt động giỏo dục đạo đức hoạt động giỏo dục đạo đức
3.2.1.1. Mục tiờu của biện phỏp
Năng lực nhận thức về giỏo dục đạo đức và quản lý giỏo dục đạo đức cú vai trũ vụ cựng quan trọng, là sự khởi đầu, là điều kiện tiờn quyết cho tất cả những hoạt động giỏo dục đạo đức và quản lý giỏo dục đạo đức đạt hiệu quả cao. Vỡ vậy, nhận thức được vị trớ, vai trũ, trỏch nhiệm, và tớch cực tham gia hoạt động giỏo dục đạo đức của cỏc lực lượng là vấn đề cú ý nghĩa quyết định trong cụng tỏc quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức. Việc nõng cao nhận thức, tinh thần trỏch nhiệm, tớch cực, chủ động, sỏng tạo trong cụng việc của đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn, học sinh, cỏc lực lượng ở cộng đồng xó hội và đặc biệt với PHHS là điều kiện rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả hoạt động giỏo dục đạo đức, từ đú gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện cho học sinh.
3.2.1.2. Nội dung và cỏch thực hiện
Đối với mỗi con người núi chung và mỗi học sinh núi riờng gia đỡnh là mụi trường giỏo dục đầu tiờn, là trường học đầu tiờn. Mỗi con người đều được sinh ra từ một người cha, người mẹ, vỡ vậy đứa trẻ gắn bú và lắng nghe được những õm thanh của cuộc sống đầu tiờn từ cha mẹ mỡnh đặc biệt từ người mẹ. Giỏo dục của gia đỡnh như thế nào sẽ hỡnh thành nờn nhõn cỏch của đứa trẻ như thế ấy. Giỏo dục gia đỡnh rất quan trọng đối với mỗi con người, khi con người chưa cú hiểu biết về mỡnh, về xó hội thỡ đó được định hướng và chỉ dạy
từ gia đỡnh; học sinh tiếp xỳc với mụi trường giỏo dục đầu tiờn, trường học đầu tiờn ấy là gia đỡnh.
Hồ Chủ tịch đó núi: “Giỏo dục trong nhà trường dự tốt đến mấy nhưng thiếu giỏo dục gia đỡnh và xó hội thỡ kết quả cũng khụng hoàn hảo”.
Điều 18 về Cụng ước quốc tế quyền trẻ em của Liờn hợp quốc cũng đó nờu “Gia đỡnh cú trỏch nhiệm hàng đầu đối với việc nuụi dưỡng và bảo vệ trẻ em từ lỳc tuổi thơ cho đến lỳc trưởng thành. Giỏo dục văn húa và những tiờu chuẩn xó hội cho trẻ em được bắt đầu từ gia đỡnh. Để phỏt triển hài hũa nhõn cỏch của mỡnh, trẻ em cần được lớn lờn trong mụi trường gia đỡnh, trong một khụng khớ hạnh phỳc, yờu thương, thụng cảm”.
Xột về mặt xó hội, nhà trường khụng cú quyền hạn, hoặc nghĩa vụ nõng cao nhận thức về cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho phụ huynh học sinh. Nhưng đứng trờn phương diện những nhà giỏo dục, chỳng tụi thấy rằng nhà trường là nơi cú đủ điều kiện, nhõn lực, vật lực để giỳp đỡ, hỗ trợ cỏc bậc phụ huynh học sinh hiểu rừ hơn về tõm sinh lý lứa tuổi con em họ, những yếu tố ảnh hưởng, liờn qua đến quỏ trỡnh phỏt triển nhõn cỏch, những phương phỏp, cỏch thức, hành vi … giỏo dục đạo đức và để kết hợp với cỏc lực lượng giỏo dục cựng chăm lo giỏo dục thế hệ trẻ.
Trong giai đoạn hiện nay xó hội phõn cấp giàu, nghốo, nhận thức cũng khụng đồng đều, cỏc tầng lớp hỡnh thành rất rừ nột, vỡ điều này đó phõn tầng phụ huynh học sinh. Cú rất nhiều phụ huynh học sinh quan tõm tới giỏo dục đạo đức cho con em mỡnh, họ tự “mày mũ” qua sỏch vở, internet, … nhưng cũng chưa đầy đủ và toàn diện, phần lớn PHHS trường THPT Lý Thỏi Tổ núi chung và PHHS học sinh cấp THCS núi riờng chưa cú ý thức cao về cụng tỏc giỏo dục đạo đức cũng như vai trũ và trỏch nhiệm của gia đỡnh trong quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch của chớnh con em họ và nếu cú nhận thức tốt về vai trũ của gia đỡnh thỡ kiến thức, kĩ năng, phương phỏp là vụ cựng hạn chế.
Trong cụng tỏc này, yếu tố GVCN được đặt lờn hàng đầu, GVCN phải khộo lộo lồng ghộp cỏc hoạt động vào cỏc cuộc họp định kỳ, biết lắng nghe,
biết chia sẻ những suy tư của từng cha mẹ học sinh, khộo lộo kết hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cựng tham gia vào cỏc buổi hội thảo, hướng dẫn họ cú thể trở thành những người chủ đạo trong cụng tỏc này … tựy vào mỗi tập thể PHHS để cú kế hoạch cụ thể cho những cuộc họp nhằm mục đớch cuối cựng là hỗ trợ, nõng cao nhận thức giỏo dục đạo đức cho phụ huynh học sinh.
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện phỏp
- Phải cú sự quan tõm, ủng hộ của BGH nhà trường, đứng đầu là Hiệu trưởng. Sự ủng hộ của Ban đại diện PHHS, GVCN và toàn thể PHHS
- Cú kinh phớ và cơ sở vật chất tốt phục vụ cho cỏc hoạt động này.
3.2.2. Kế hoạch húa hoạt động quản lý giỏo dục đạo đức cho toàn trường
3.2.2.1. Mục tiờu của biện phỏp
Kế hoạch húa cụng tỏc giỏo dục đạo đức học sinh cú vai trũ rất quan trọng, nú giỳp cho hiệu trưởng chủ động định hướng trước cỏc nội dung, biện phỏp, thời gian, giỳp xõy dựng tốt cơ chế phối hợp cỏc lực lượng để thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc giỏo dục đạo đức học sinh trong suốt năm học, trỏnh được sự tựy tiện, cảm tớnh và bị động trong hoạt động giỏo dục toàn diện nhà trường. Bờn cạnh đú cũn trỏnh chồng chộo sẽ giỳp cho cỏc kế hoạch hoạt động được đầy đủ, hoàn chỉnh, thụng suốt từ lónh đạo tới người thực hiện.
Kế hoạch húa cụng tỏc giỏo dục đạo đức giỳp nõng cao chất lượng xõy dựng kế hoạch giỏo dục đạo đức cho học sinh; chủ động dành phần nhõn lực, tài lực, vật lực cho từng hoạt động cụ thể để cụng tỏc giỏo dục đạo đức học sinh đạt hiệu quả cao.
3.2.2.2. Nội dung và cỏch thực hiện Nội dung
Kế hoạch giỏo dục đạo đức học sinh phải xỏc định mục tiờu, nội dung, cỏc biện phỏp, cỏc hỡnh thức tổ chức giỏo dục, lực lượng tham gia và sự phối hợp giữa cỏc lực lượng, dự trự cơ sở vật chất – tài chớnh, tài liệu, thời gian, khụng gian thực hiện … và tổ chức thực hiện, kiểm tra đỏnh giỏ cỏc cỏ nhõn,
bộ phận trong quỏ trỡnh thực hiện những nhiệm vụ được giao với những yờu cầu cụ thể.
Ngoài cỏc nội dung trờn, trong quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch giỏo dục đạo đức, nhà trường cần lồng ghộp một số nội dung giỏo dục phự hợp với học sinh THCS ở từng khối lớp như: giỏo dục sức khỏe vị thành niờn – giới tớnh cho học sinh khối 9; giỏo dục hướng nghiệp cho học sinh khối 9; kỹ năng tự bảo vệ trong một số tỡnh huống nguy hiểm cho học sinh khối 6,7,8,9, giỏo dục an ninh chống thảm họa, khả năng ứng xử, kỹ năng sống, kỹ năng mềm …
Cỏch thực hiện:
Xõy dựng kế hoạch giỏo dục đạo đức học sinh cả năm cho đặc thự cho từng cấp học
Kế hoạch giỏo dục đạo đức cho học sinh phải bỏm sỏt ba mục tiờu giỏo dục đạo đức là: Cung cấp kiến thức nõng cao nhận thức, giỏo dục thỏi độ, tỡnh cảm đạo đức; rốn luyện hành vi đạo đức.
Hiệu trưởng và cỏn bộ trong ban chỉ đạo giỏo dục đạo đức học sinh của trường cựng nhau phõn tớch tỡnh hỡnh của trường, ngành, địa phương, những thuận lợi, khú khăn, mặt mạnh, hạn chế, tài chớnh, nhõn lực …; xỏc định rừ mục tiờu giỏo dục cho từng giai đoạn cụ thể; hiệu trưởng dự thảo kế hoạch giỏo dục cho từng thỏng, học kỳ và cả năm học. Trờn cơ sở kế hoạch giỏo dục đạo đức của nhà trường dự thảo, hiệu trưởng yờu cầu cỏc bộ phận như: cỏc phú hiệu trưởng, khối trưởng chủ nhiệm, Tổng phụ trỏch, GVBM giỏo dục cụng dõn, GVCN căn cứ nhiệm vụ được giao, căn cứ dự thảo kế hoạch giỏo dục đạo đức của nhà trường dự thảo, chủ động phối hợp với cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú liờn quan, học tập kinh nghiệm cỏc đơn vị bạn, phỏt huy tớnh sỏng tạo, tinh thần trỏch nhiệm, tổ chức cỏc cuộc họp cần thiết, thống nhất và xõy dựng dự thảo cỏc kế hoạch chỉ đạo theo cỏc nội dung nhiệm vụ mà mỡnh phụ trỏch.
Sau khi cỏc cỏ nhõn, cỏc bộ phận đó xõy dựng xong kế hoạch dự thảo, hiệu trưởng họp ban chỉ đạo để thống nhất và khớp cỏc kế hoạch dự thảo của cỏc bộ phận thành kế hoạch dự thảo chung của toàn trường.
Hoàn thành dự thảo kế hoạch, hiệu trưởng phải tranh thủ sự gúp ý của hội đồng sư phạm, ban đại diện cha mẹ học sinh của trường để cỏc bộ phõn, cỏ nhõn thảo luận, bàn bạc dõn chủ và đi đến sự đồng thuận, phỏt huy sức mạnh của tập thể để giỏo dục đạo đức học sinh, từ đú xõy dựng kế hoạch và lộ trỡnh chớnh thức cho việc giỏo dục đạo đức của nhà trường.