sinh cấp THCS trong trường THPT Lý Thỏi Tổ
2.2.3.1. Thực trạng về nhận thức của cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, phụ huynh học sinh về hoạt động quản lý giỏo dục đạo đức học sinh
Việc tỡm hiểu thực trạng về nhận thức của cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, phụ huynh học sinh về quản lý giỏo dục đạo đức học sinh cho phộp chỳng ta đưa ra được những căn cứ khoa học cho việc xõy dựng kế hoạch cũng như phương phỏp quản lý giỏo dục đạo đức cho học sinh phự hợp với đối tượng người học trong nhà trường. Để tỡm hiểu vấn đề này, chỳng tụi đó tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 50 cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, phụ huynh học sinh của nhà trường với nội dung cõu hỏi: “Đồng chớ (ễng bà) cho biết ý kiến của
mỡnh về tầm quan trọng của quản lý giỏo dục đạo đức theo cỏc chức năng quản lý ?” chỳng tụi nhận được kết quả như sau:
Bảng 2.7: Đỏnh giỏ nhận thức về tầm quan trọng của quản lý giỏo dục đạo đức theo cỏc chức năng quản lý
TT Chức năng Đỏnh giỏ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khụng quan trọng 1 Lờn kế hoạch 35 9 6 0 2 Tổ chức thực hiện kế hoạch 46 4 0 0
3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch 42 8 0 0
4 Kiểm tra thực hiện kế
hoạch 47 3 0 0
(Nguồn: Điều tra ở cấp THCS trường THPT Lý Thỏi Tổ thỏng 11/2012)
Như vậy, hầu hết cỏc cỏn bộ quản lý, cỏn bộ giỏo viờn đều nhận thức rừ vai trũ, vị trớ, ý nghĩa và trỏch nhiệm của mỡnh trong cụng tỏc quản lý giỏo dục đạo đức cho học sinh. Song do nhận thức về tầm quan trọng của cỏc chức năng quản lý chưa thật tốt nờn ngay từ khõu xõy dựng kế hoạch giỏo dục đạo đức cho học sinh đó khụng được thực hiện tốt, đặc biệt là kế hoạch cỏ nhõn cho đến kế hoạch tổng thể cả năm của toàn trường chưa tốt, cụng tỏc tổ chức và chỉ đạo thường diễn ra chưa đồng bộ từ BGH, đến cỏc tổ chức, cỏc giỏo viờn. Cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ cỏc hoạt động giỏo dục đạo đức thực hiện chưa thường xuyờn, chưa kịp thời, chưa chặt chẽ, thiếu khoa học.
2.2.3.2. Cụng tỏc xõy dựng kế hoạch giỏo dục đạo đức cho học sinh cấp THCS trong trường THPT Lý Thỏi Tổ
Để tỡm hiểu thực về cụng tỏc xõy dựng kế hoạch giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS trong trường THPT Lý Thỏi Tổ, Cầu Giấy, Hà Nội, chỳng tụi tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 50 cỏn bộ quản lý, giỏo viờn chủ nhiệm của nhà trường với nội dung cõu hỏi: “Thầy cụ đỏnh giỏ như thế nào về
về hiệu quả cụng tỏc quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức của nhà trường trong thời gian qua”
Qua khảo sỏt chỳng ta thấy việc xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức cho học sinh trong cả năm học đó được thực hiện nhưng chưa cú hệ thống và xuyờn suốt trong cả năm học, chưa mang tớnh chiến lược, chưa cú kế hoạch riờng cho cụng tỏc giỏo dục đạo đức mà kế hoạch hoạt động giỏo dục đạo đức thường lồng ghộp vào kế hoạch chung của nhà trường, cỏc hoạt động giỏo dục đạo đức chủ yếu được gắn với cỏc ngày lễ kỷ niệm, cỏc đợt thi đua theo chủ đề lớn .
2.2.3.3. Cụng tỏc lónh đạo - chỉ đạo thực hiện kế hoạch giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS trong trường THPT Lý Thỏi Tổ
Đỏnh giỏ thực trạng về tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS của trường THPT Lý Thỏi Tổ, chỳng tụi nhận thấy BGH đó tổ chức chỉ đạo tốt cỏc nội dung như: Chỉ đạo GVCN đỏnh giỏ, xếp loại học sinh cuối kỳ, cuối năm học, chỉ đạo giỏo dục đạo đức thụng qua hoạt đụng chào cờ hàng thỏng, chỉ đạo giỏo dục đạo đức thụng qua tiết sinh hoạt lớp; Chỉ đạo giỏo dục đạo đức thụng qua hoạt động của Đoàn – Đội; Chỉ đạo giỏo dục đạo đức thụng qua cỏc bài giảng trờn lớp.
Bờn cạnh đú việc chỉ đạo cỏc bộ phận phối hợp thực hiện cỏc nhiệm vụ giỏo dục đạo đức cho học sinh đặc biệt chỉ đạo giỏo dục đạo đức cũn rất nhiều hạn chế về tổ chức, việc chỉ đạo mối quan hệ cụng việc của cỏc cỏ nhõn và cỏc bộ phận trong trường thiếu sự đồng bộ; chức trỏch, nhiệm vụ của từng cỏ nhõn và từng bộ phận chưa rừ ràng, chồng chộo. Việc triển khai kế hoạch cụng tỏc giỏo dục đạo đức chưa thực sự sỏng tạo, cũn dập khuụn, cứng nhắc. Phõn cụng, bố trớ, sắp xếp nhõn lực nhằm phục vụ cụng tỏc giỏo dục đạo đức học sinh đó được BGH quan tõm, cỏc giỏo viờn tõm huyết, cú kinh nghiệm, uy tớn được giao nhiệm vụ làm cụng tỏc chủ nhiệm.
Việc tổ chức bồi dưỡng, nõng cao nhận thức cho cỏc chủ thể tham giao hoạt động giỏo dục đạo đức cho học sinh đó được nhà trường quan tõm như tự
bồi dưỡng giỏo viờn chủ nhiệm thụng qua sinh hoạt hội đồng giỏo viờn chủ nhiệm hàng thỏng, thụng qua cỏc chuyờn đề hội thảo về cụng tỏc của giỏo viờn chủ nhiờm, nhưng lại chưa quan tõm nhiều tới việc tổ chức bồi dưỡng nõng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh. Cỏc hoạt động giỏo dục đạo đức được tổ chức khỏ bài bản và cú hiệu quả nhất định, tuy nhiờn nội dung cũn nghốo, hỡnh thức chưa phong phỳ, nặng về lý luận, thuyết trỡnh.
2.2.3.4. Cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ giỏo dục đạo đức học sinh THCS trong trường THPT Lý Thỏi Tổ
Việc kiểm tra đỏnh giỏ chưa tập trung vào cỏc hoạt động giỏo dục đạo đức của cỏc tổ chức cỏ nhõn trong nhà trường, chưa thường xuyờn coi trọng đỳng mức kiểm tra đỏnh giỏ chuyờn sõu về cỏc hoạt động giỏo dục đạo đức và chưa gắn chặt cỏc hoạt động này với cụng tỏc khen thưởng, kỷ luật cỏn bộ, giỏo viờn và học sinh. Chủ yếu sơ kết, tổng kết chỉ thụng qua sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, bằng những khen, chờ theo vụ việc. Ngoài ra kế hoạch kiểm tra đỏnh giỏ cỏc hoạt động giỏo dục đạo đức của nhà trường cũng chưa hợp lý và chưa kịp thời, chưa mạnh dạn và đụi khi cũn hỡnh thức, cả nể.
2.2.3.5. Cụng tỏc quản lý phối kết hợp giữa cỏc lực lượng giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS trong trường THPT Lý Thỏi Tổ
Việc phối kết hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc giỏo dục đạo đức học sinh, sự phối hợp này tạo ra mụi trường thuận lợi, tạo ra sức mạnh tổng hợp để giỏo dục học sinh. Vỡ vậy, phối hợp giữa giỏo dục gia đỡnh, nhà trường và xó hội trở thành một nguyờn tắc cơ bản của nền giỏo dục nước ta. Chăm súc giỏo dục trẻ em là trỏch nhiệm của toàn xó hội.
Với cõu hỏi “Đồng chớ (ễng, bà) cho biết mức độ hiệu quả của sự phối hợp giữa nhà trường với gia đỡnh và xó hội nhằm giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS trong 2 năm qua tại trường THPT Lý Thỏi Tổ?” chỳng tụi nhận được kết quả như sau:
Bảng 2.8: Mức độ hiệu quả của sự phối hợp giữa nhà trường với gia đỡnh và xã hội nhằm giỏo dục đạo đức cho học sinh
TT Đỏnh giỏ mức độ hiệu quả của sự phối hợp Hiệu quả cao SL %
1 Hiệu quả rất thiết thực 17 34
2 Hiệu quả cũn hạn chế 13 26
3 Hiệu quả cũn mang tớnh chất hỡnh thức 41 82
4 í kiến khỏc 0 0
Qua nghiờn cứu thực trạng quản lý sự phối hợp giữa nhà trường với gia đỡnh và xó hội để giỏo dục đạo đức cho học sinh cú thể khẳng định nhà trường đó thực hiện tốt việc kết hợp với gia đỡnh, xó hội (UBND phường Trung Hũa, Cụng an phường Trung Hũa, Cụng ty Vinasinco …..) trong cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh, tuy nhiờn việc thực hiện vẫn chưa tạo được sự phối kết hợp nhịp nhàng, chặt chẽ với gia đỡnh và cộng đồng. Tổ chức thực hiện kế hoạch giỏo dục đạo đức, quản lý và xõy dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường với gia đỡnh và xó hội trong cụng tỏc giỏo dục đạo đức học sinh được thực hiện chưa đồng bộ và kịp thời. Nhiều vị phụ huynh cũn hạn chế trong nhận thức về tỏc dụng của sự phối hợp đối với việc giỏo dục đạo đức cho con em mỡnh, thiếu chủ động và thường núi: “trăm sự nhờ thầy cụ”. Cỏc tổ chức chớnh quyền địa phương cú quan tõm nhưng chủ yếu với cỏc trường hợp học sinh cú những hành vi vi phạm đặc biệt và mang tớnh chất sự vụ.
Bờn cạnh đú, đối với mỗi gia đỡnh, mặc dự trong thời gian gần đõy nhận thức về việc chăm lo, đầu tư cho con cỏi học hành đó được cải thiện, tuy nhiờn quan tõm này chủ yếu là đầu tư cho con về điều kiện học tập, học thờm … việc dành thời gian quan tõm giỏo dục nhõn cỏch cho con em mỡnh chưa nhiều do bố mẹ cũn bận cụng tỏc, làm ăn; và đặc biệt một số khụng ớt phụ huynh học sinh phú mặc cho nhà trường với quan điểm: đó đúng học phớ cao thỡ nhà trường phải cú trỏnh nhiệm toàn bộ với con họ. Cỏc lực lượng ngoài
xó hội như chớnh quyền địa phương, một số cụng ty đúng trờn địa bàn gần trường cũng ngại liờn hệ, tiếp xỳc với nhà trường do quan niệm giỏo dục đạo đức cho học sinh khụng thuộc chức năng của đơn vị mỡnh. Đú là những nguyờn nhõn chủ quan dẫn đến sự phối hợp cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường gặp nhiều khú khăn, nờn chưa phỏt huy được nhiều sức mạnh của toàn xó hội vào cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh.