Để tỡm hiểu thờm về những nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng giỏo dục đạo đức của học sinh, chỳng tụi tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi đối với 100 cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, phụ huynh của nhà trường với nội dung cõu hỏi: “Đồng chớ cho biết những nguyờn nhõn nào dưới đõy ảnh hưởng đến chất lượng giỏo dục đạo đức của học sinh?”
Bảng 2.10: Những nguyờn nhõn ảnh hưởng đến chất lượng giỏo dục đạo đức cho học sinh THCS
STT Cỏc nguyờn nhõn Số ý
kiến Xếp bậc
1 Xõy dựng kế hoạch GD ĐĐ chưa phự hợp 48 8
2 Cỏc hỡnh thức tổ chức và nội dung giỏo dục
đạo đức chưa phong phỳ, đa dạng, thớch hợp 53 6 3 Thiếu sự phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh, xó
hội 75 1
4 Một số cỏc thầy cụ chưa thực sự quan tõm đến
GDDĐ 56 4
5 Một bộ phận người lớn (PHHS) chưa gương
mẫu 68 2
6 Đời sống tinh thần của học sinh nghốo nàn 35 11 7 Phối hợp chưa tốt cỏc lực lượng NT, GĐ, XH 37 10 8 Quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức của XH
chưa đồng bộ 58 3
9 Thiếu sự quan tõm của gia đỡnh trong viện giỏo
dục đạo đức học sinh 52 7
10 Tỏc động tiờu cực của kinh tế thị trường 23 13
11 Hạn chế trong nhận thức của học sinh 27 12
12 Tinh thần trỏch nhiệm và nghiệm vụ sư phạm
của một số giỏo viờn chưa cao 54 5
13 Nhà trường và phụ huynh quỏ chỳ trọng vào
việc giỏo dục văn húa cho học sinh 58 3
14 Thực thi phỏp luật chưa nghiờm 45 10
15 Tệ nạn XH ngày càng gia tăng 46 9
Từ bảng trờn ta thấy cú rất nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan ảnh hưởng đến việc giỏo dục và quản lý giỏo dục đạo đức cho học sinh, phần lớn tập trung là:
Một bộ phận học sinh khụng xỏc định rừ được mục tiờu học tập để ngày mai lập nghiệp, khụng cú ước mơ, hoài bóo, chỉ biết đũi hỏi quỏ nhiều ở gia đỡnh và xó hội mà chưa ý thức được trỏch nhiệm của bản thõn đối với chớnh mỡnh và gia đỡnh và xó hội. Một số học sinh khỏc thỡ do cú hoàn cảnh khú khăn về mặt kinh tế, thiếu thốn tỡnh cảm của cha mẹ, hoặc cha mẹ khụng làm gương cho con cỏi, khụng nhận được sự quan tõm kịp thời của người thõn, của xó hội, dẫn đến sự sai lệch trong nhận thức, cú thỏi độ bất cần đời, mất niềm tin và ý chớ dẫn đến cú những hành vi khụng phự hợp với chuẩn mực đạo đức của xó hội. Cũn một bộ phận học sinh khụng tiếp thu kịp kiến thức của cỏc mụn học nờn chỏn học, bỏ giờ, bỏ tiết dẫn đến chời bời hư hỏng.
Ngoài ra xó hội với những tiờu cực như tham nhũng, ma tỳy, mại dõm, buụn bỏn đồ quốc cấm, văn húa phẩm đồ trụy, bạo lực ngoài xó hội … khụng được ngăn chặn kịp thời, chưa được xử lý nghiờm minh đó là nhõn tố gõy khú khăn đối với cụng tỏc giỏo dục đạo đức của nhà trường đối với học sinh.
Những năm gần đõy, do yờu cầu của sự phỏt triển khoa học kỹ thuật của sự phỏt triển kinh tế xó hội, của trào lưu thi vào đại học, chương trỡnh học chớnh khúa quỏ tải, việc đỏnh giỏ học sinh chủ yếu là đỏnh giỏ kết quả học tập thụng qua điểm số, việc cả xó hội quỏ coi nặng việc dạy và học kiến thức văn húa, nờn cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh bị xem nhẹ.
Do chưa cú sự chỉ đạo đồng bộ từ trờn xuống dưới về cụng tỏc giỏo dục đạo đức học sinh và quản lý giỏo dục đạo đức học sinh đối với nhà trường. Cỏc văn bản hướng dẫn, cỏc chương trỡnh tập huấn, cỏc chuyờn đề … chủ yếu tập trung vào giảng dạy văn húa, rất ớt cỏc văn bản hướng dẫn, chương trỡnh, chuyờn đề bàn về giỏo dục đạo đức học sinh. Kiểm tra, đỏnh giỏ hiệu quả về cụng tỏc giỏo dục đạo đức học sinh và quản lý giỏo dục đạo đức học sinh đối với cỏc nhà trường của cỏc cấp gần như chưa được quan tõm.
Do nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của những hoạt động giỏo dục đạo đức của cỏc đối tượng tham gia cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh. Vỡ nhận thức cũn hạn chế nờn nhiều cỏn bộ quản lý, giỏo viờn chưa thật nhiệt tỡnh tham gia quản lý hoạt động giỏo dục đạo đức cho học sinh, cú khụng ớt GVCN buụng lỏng cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh. Một bộ phận giỏo viờn cú những biểu hiện sai lệch về đạo đức nghề nghiệp, lối sống như: chưa tõm huyết với nghề nghiệp, thiếu ý thức gỡn giữ danh dự, lương tõm, uy tớn nhà giỏo, thiếu lũng nhõn ỏi, bao dung, độ lượng, chưa thực sự đối xử hũa nhó với học sinh, đồng nghiệp, chưa sẵn sàng giỳp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp chớnh đỏng của học sinh, chưa thực hiện đỳng điều lệ, quy chế, nội quy của nhà trường, của ngành, khụng đỏnh giỏ thực chất năng lực của người học, tổ chức dạy thờm tràn lan, chưa thực sự gần gũi với phụ huynh học sinh và học sinh. Những biểu hiện suy thoỏi trờn của một bộ phận giỏo viờn cũng đó gõy ảnh hưởng xấu đến giỏo dục đạo đức, nhõn cỏch học sinh và ảnh hưởng khụng tốt đến cụng tỏc quản lý giỏo dục đạo đức cho học sinh hiện nay.
Cụng tỏc tổ chức, chỉ đạo thực hiện quản lý giỏo dục đạo đức chưa được quan tõm thớch đỏng, nhà trường chưa xõy dựng được cơ chế xõy dựng và tổ chức quản lý cỏc hoạt động giỏo dục đạo đức cho học sinh.
Đoàn thanh niờn - Đội thiếu niờn, tổ chức vụ cựng quan trọng trong nhà trường cú nhiệm vụ giỏo dục đạo đức cho đội viờn, đoàn viờn thanh niờn là học sinh thế nhưng trong thực tế hiện nay hoạt động của Đoàn – Đội trong nhà trường hiện nay gặp nhiều khú khăn. Đoàn viờn giỏo viờn khụng muốn tham gia làm cỏn bộ Đoàn vỡ hoạt động đoàn là tỡnh nguyện, mất thời gian, khụng đem lại lợi ớch kinh tế. Họ lựa chọn đầu tư chuyờn mụn tập trung vào việc dạy thờm để kiếm tiền, vỡ vậy Đoàn - Đội thiếu cỏn bộ tõm huyết. Mặt khỏc, kinh phớ cho cỏc hoạt động Đoàn - Đội rất hạn hẹp ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng, hiệu quả cỏc hoạt động Đoàn - Đội núi chung và hoạt động phối hợp giỏo dục đạo đức cho học sinh hiện nay núi riờng.
Đối với trường THPT Lý Thỏi Tổ, một trong những nguyờn nhõn dẫn đến những hạn chế trong giỏo dục đạo đức cho họ sinh núi chung và học sinh THCS núi riờng là do đặc điểm nhà trường cú hai cấp học THCS và THPT trong cựng một khuụn viờn với một số cỏc hoạt động chung của cả hai cấp như chào cờ đầu tuần, hoạt động ngoại khúa hàng thỏng theo chủ điểm ….nờn ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc giỏo dục đạo đức cho học sinh vỡ đối tượng học sinh khụng đồng nhất, nờn tõm lý và nhận thức khụng đồng nhất dẫn đến hiệu quả giỏo dục đạo đức khụng cao, tậm chớ là khụng cú tỏc dụng. Ngoài ra, đối với nhà trường nhiều cấp học như trường THPT Lý Thỏi Tổ, cỏc cơ chế, văn bản hướng dẫn thực thi cỏc hoạt động cho nhà trường của cỏc cơ quan quản lý nhà nước cũn hạn chế; kinh nghiệm quản lý đối với cỏc hoạt động trong nhà trường, đặc biệt là hoạt động giỏo dục đạo đức chưa được nghiờn cứu hoặc trao đổi nhiều. Chớnh vỡ vậy việc giỏo dục đạo đức cho học sinh cấp THCS trong trường phổ thụng cú nhiều cấp học núi chung và trường THPT Lý Thỏi Tổ núi riờng cũn gặp rất nhiều khú khăn.