Công nghiệp

Một phần của tài liệu giao an da ly i 9 KTKN-tich hop MT -KNS (Trang 101)

IV. Đề kiểm tra

1. Công nghiệp

Cơ cấu sản xuất công nghiệp đa dạng, bao gồm các ngành quan trọng nh: khai thác dầu khí, hoá dầu, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lơng thực, thực phẩm xuất khẩu.

HS trả lời, GV chuẩn xác.

? Dựa vào H. 32.2, hãy nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ. HS trả lời, GV bổ sung, nhấn mạnh:

+ Sự phát triển của 3 trung tâm công nghiệp này tạo nên tam giác tăng trởng của cả vùng Đông Nam Bộ, là hạt nhân để thúc đẩy sự phát triển của các vùng lân cận nh Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long.

? Vì sao công nghiệp lại tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh.

HS trả lời, GV bổ sung.

+ Lợi thế về địa lí: Tiết 35: từ thành phố Hồ Chí Minh, với khoảng 2 giờ bay chúng ta có thể tới hầu hết thủ đô các nớc trong khu vực Đông Nam á.

+ Nguồn lao đông dồi dào có tay nghề cao, năng động

+ Có cơ sở hạ tầng phát triển và trong nhiều năm luôn đi đầu về chính sách phát triển.

Hoạt động 2

HĐ cá nhân/ nhóm

- Dựa vào bảng 32.2, nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở vùng Đông Nam Bộ? Vì sao cây cao su lại trồng nhiều nhất ở vùng này?

HS trả lời, GV bổ sung:

+ Nhận xét: địa bàn phân bố các cây công nghiệp, cao su chiếm diện tích lớn nhất ở vùng này.

+ Giải thích: Lợi thế đặc biệt thổ nhỡng (đất xám,đất đỏ), khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, địa hình đồi lợn sóng với chế độ gió điều hoà rất phù hợp với trồng cây cao su (không a gió mạnh); ngời dân có kinh nghiệm trong trồng và lấy mủ cao su đúng kỉ thuật; có nhiều cơ sở chế biến; quan trọng hơn cả là thị trờng tiêu thụ rộng lớn và ổn định đặc biệt là EU, Bắc Mĩ, Trung Quốc.

- GV liên hệ với mục 2 bài 8 để cho HS thấy rõ tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp (cây công nghiệp) của vùng Đông Nam Bộ. ? Em có nhận xét gì về tình hình phát triển cây công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.

HS trả lời, GV chuẩn xác.

? Nêu đặc điểm phát triển của ngành chăn

- Công nghiệp xây dựng tăng tr- ởng nhanh chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ chiếm 59,3% cao gấp 1,5 lần so với cả nớc.

- Công nghiệp tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hoà.

2. Nông nghiệp

-Chiếm tỷ trọng nhỏ nhng giữ vai trò quan trọng .

- Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của nớc ta đặc biệt là cao su, cà phê, mía, điều, đậu tơng, thuốc lá… Đây là thế mạnh nông nghiệp của vùng.

nuôi của vùng Đông Nam Bộ. - HS thảo luận nhóm vấn đề sau

? Hãy cho biết những vấn đề cần quan tâm để phát triển nông nghiệp của vùng là gì?

HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức (liên hệ với bài 7 trang 24: Vì sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nớc ta?)

- GV nhấn mạnh: Mặc dầu công nghiệp chếm tỉ trọng cao nhất trong GDP; nông lâm ng nghiệp tuy chiếm tỉ trọng nhỏ nhng vẫn giữ vai trò quan trọng.

- Chăn nuôi khá phát triển bao gồm: chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hớng công nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản đặc biệt chăn nuôi bò sữa.

- Các vấn đề cần đợc quan tâm để phát triển nông nghiệp.

+ Vấn đề thuỷ lợi

+ Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn

+ Gìn giữ sự đa dạng sinh học của rừng ngập mặn ven biển. KL: SgK

Hoạt động 3 . Củng cố.

GV sơ kết bài học (phần ghi nhớ SGK). Trả lời các câu hỏi cuối bài.

C H ớng dẫn về nhà

- Học bài cũ

- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 37 - Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo). D. Rút kinh nghiệm ... ... ... . Duyệt ngày - -2010 Lê Thị Quỳnh

Ngày soạn 20-12-2010 Ngày dạy……….

Tiết 37 Bài 33 : Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)

Một phần của tài liệu giao an da ly i 9 KTKN-tich hop MT -KNS (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w