- Học bài cũ + làm bài tập 3 trang 123 SGK
TSĐ:10 Tổng số
Tổng số câu :2
5 điểm
+ Đông dân ,mật độ dân số khá cao,tỷ lệ dân thành thị cao nhất cả nớc.TPHCM là một trong những thành phố đông dân nhất cả nứơc.
Thuận lợi : (2.0 điểm)
+ Lực lợng lao động dồi dào,thị trờng tiêu thụ rộng lớn,ngời laođộng có tay nghề cao,năng động …
+ Nhiều di tích lịch sử - văn hóa có ý nghĩa đẻ phát triển du lịc. B. Bài mới
GV cùng HS xác định yêu cầu bài thực hành:
- Vẽ biểu đồ hình cột (biểu đồ hình cột đơn, biểu đồ hình cột chồng, biểu đồ thanh
ngang ) thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nớc.
- Trình bày những điều kiện thuận lợi trong quá trình phát triển công nghiệp của vùng
cũng nh vai trò của vùng trong sự phát triển công nghiệp của vùng.
Hoạt động 1 Bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu 34.1, chú ý số liệu đã cho là số liệu tơng đối (%), xác định ngành có tỉ trọng lớn, ngành có tỉ trọng nhỏ.
- GV nêu rõ khái niệm biểu đồ hình cột:
* BĐHC biểu hiện động thái phát triển, so sánh tơng quan về độ lớn giữa các đối tợng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của 1 tổng thể.
* BĐHC thờng đợc dùng để thể hiện sự khác biệt, sự thay đổi về quy mô số lợng
- GV hớng dẫn HS cách vẽ biểu đồ hình cột ◊ Các bớc tiến hành vẽ biểu đồ cột
+ Chọn tỉ lệ thích hợp
+> Căn cứ vào các số liệu của đề bài và khổ giấy vẽ
+> Chú ý tơng quan về độ cao giữa các cột, giữa chiều cao và chiều ngang + Kẻ hệ trục toạ độ vuông gốc: - Trục đứng thể hiện đơn vị của các đại lợng (triệu ngời....) - Trục ngang thể hiện các năm hoặc các đối tợng
+ Tính độ cao của từng cột chọn đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy.
* Chú ý: - Các cột chỉ khác nhau về độ cao
- Bề ngang của các cột phải bằng nhau
- Khoảng cách các cột bằng nhau hoặc cách nhau theo đúng tỉ lệ về thời gian + Hoàn thiện biểu đồ:
+> Ghi các số liệu tơng ứng vào các cột: • Ghi giá trị độ lớn ở đỉnh cột
• Ghi thời gian hoặc tên của đối tợng vào chân cột
+> Vẽ kí hiệu vào cột và lập bản chú giải (nếu cần) +> Ghi tên biểu đồ. - GV yêu cầu HS khá nêu cách vẽ biểu đồ ở bài này, kết quả cần đạt:
+ Kẻ hệ trục toạ độ vuông gốc:
+> Trục tung: chia thành 10 đoạn=100% => 10%=mỗi đoạn ( Thể hiện đơn vị của đại lợng: % )
+> Trục hoành: thể hiện tên các đối tợng, chia làm 8 đoạn (chú ý độ dài hợp lí )
+ Tính độ cao của cột tơng ứng với tỉ lệ đã cho ở bảng số liệu + Hoàn thiện biểu đồ
+> Ghi các số liệu tơng ứng vào các cột: • Ghi giá trị độ lớn ở đỉnh cột
• Ghi tên của đối tợng vào chân cột
+> Vẽ kí hiệu vào cột và bản chú giải (không cần) +> Ghi tên biểu đồ.
- GV gọi 2 HS lên bảng vẽ biểu đồ, đồng thời dới lớp tất cả HS đều vẽ - 2 HS vẽ xong, HS khác nhận xét, bổ sung; GV chuẩn xác
Hoạt động 2:Bài tập 2
- GV gọi 1 HS đọc 4 câu hỏi: a, b, c, d có tính chất hớng dẫn cách làm - HS thảo luận nhóm (5 phút)
Nhóm 1: a Nhóm 2: b Nhóm 3: c Nhóm 4: d
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, nhận xét; GV chuẩn xác.
Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét thái độ học tập của HS
- GV cho điểm thởng, phạt đối với đối tợng HS có nhiều câu trả lời đúng hoặc HS không làm bài.
C . H ớng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài thực hành
- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 39 Bài 35 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. D Rút ki nh nghiệm Dầu mỏ 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 0 Đin sản xuất Động cơ Điêden Sơn hoá học Quần áo Bia Xi măng 100 77,8 47,3 78,1 16,7 47,5 39,8 Sản phẩm tiêu biểu
Biểu đồ thể hiện một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ so với cả nước, năm 2001 (%)
……… ……… ………
Duyệt ngày - -2010
Ngày soạn 2-1- 2011
Ngày dạy
Tiết 39 Bài 35 : Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, học sinh cần đạt đợc:
1. Kiến thức
-. Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác động của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- Trình bày đợc đặc điểm dân c, xã hội và tác động của chúng tới với việc phát triển kinh tế của vùng
-Sự cần thiết phải cải tạo đất phèn, mặn; bảo vệ rừng ngập mặn ở ĐBSCL
2.Kỹ năng- -
- Xác định đợc vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ (lợc đồ).
- Vận dụng thành thạo phơng pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề bức xúc ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng sống nh: T duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự nhận thức...
II. Chuẩn bị
- Lợc đồ tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long
- Một số tranh ảnh về Đồng bằng sông Cửu Long (nếu có)
III. Tiến trình dạy học
A. Bài cũ : Chấm vở thực hành của 5 HS
B. Bài mới
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có vị trí địa lí thuận lợi, nguồn tài nguyên đất, khí hậu, nớc, sinh vật phong phú, đa dạng; ngời dân lao động cần cù, năng động linh hoạt với sản xuất hàng hoá. Đó là những điều kiện quan trọng để xây dựng Đồng bằng sông Cửu Long (miền Tây Nam Bộ) thành vùng kinh tế động lực
Hoạt động 1
? Quan sát H35.1, hãy xác định ranh giới và nêu ý nghĩa của vị trí địa lí của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- GV phân tích ý nghĩa vị trí địa lí.
+ Về mặt địa lí tự nhiên: Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở phần cực nam đất nớc, khí hậu cận xích đạo, có mùa ma, mùa khô rõ rệt. Nhiệt độ, bức xạ trung bình năm cao, lợng ma khá lớn là điều kiện tốt để phát triển nông nghiệp, nhất là cây lúa nớc.
+ ở vị trí nằm sát vùng Đông Nam Bộ, một vùng kinh tế phát triển năng động, Đồng bằng sông Cửu Long nhận đợc sự hỗ trợ nhiều mặt nh công nghiệp chế biến, thị trờng tiêu thụ và xuất khẩu. + Phía Bắc giáp Cămpuchia: Qua tuyến đờng thuỷ trên sông Mê Công, có thể giao lu thuận lợi với các nớc trong khu vực sông Mê Công. Đồng
I.Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
- Là vùng tận cùng phía Tây nam của nớc ta.
+ Bắc giáp Cămpuchia + Tây Nam: Vịnh Thái Lan + Đông Nam: biển Đông
+ Đông Bắc: vùng Đông Nam Bộ - Vị trí rất thuận lợi cho phát triển kinh tế, là vùng xuất khẩu gạo lớn nhất nớc ta.
+ Vùng biển, đảo giàu tài nguyên bậc nhất nớc ta: dầu khí, hải sản + Mở rộng quan hệ hợp tác, giao l- u kinh tế-văn hoá với các nớc trong khu vực Đông Nam á .
bằng sông Cửu Long là bộ phận quan trọng, là cửa ngỏ của Tiểu vùng sông Mê Công. Cảng Cần Thơ đợc coi là cảng sông-biển quốc tế ở hạ lu sông Mê Công.
+ Vùng có bờ biển dài, nhiều đảo, quần đảo. + Đồng bằng châu thổ rộng phì nhiêu -> vùng sản xuất lơng thực lớn nhất, vùng thuỷ sản, vùng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nớc ta…
Hoạt động 2
? Quan sát H.35.1 và kết hợp kiến thức đã học, cho biết địa hình vùng Đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm gì nổi bật?
(+ Độ cao trung bình 3 – 5m so với mặt biển. + Độ dốc trung bình 1cm/km..)
- Với vị trí địa lí của vùng, khí hậu có đặc điểm gì? Sinh vật có đặc điểm gì?
(Lu ý: Tuy là vùng có ít bão, nhiều loại thời tiết. Song gần đây có những tai biến thiên nhiên (nh cơn bão số 5)).
? Dựa vào H.35.1, hãy cho các loại đất chính ở Đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố của chúng.
GV gợi mở: + Có mấy loại?
+ Giá trị sử dụng từng loại đất đó? + Phân bố từng loại?
HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức:
+ Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu màu mỡ thích hợp trồng lúa nớc, cây công nghiệp, cây ăn quả…
+ Đất phèn: Đồng Tháp Mời, Hà Tiên, Cà Mau. + Đất mặn dọc vành đai biển Đông, vịnh Thái Lan->
đợc cải tạo nuôi trồng thuỷ sản, phát triển rừng ngập mặn )…
- GV chốt lại.
- GV chia HS thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nội dung trong sơ đồ H.35.2 và trả lời câu hỏi sau:
? Dựa vào H.35.2, nhận xét thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất lơng thực, thực phẩm?
Chú ý: 4 lợi thế của sông Mê Kông. + Nguồn nớc tự nhiên dồi dào.
+ Nguồn cá và thuỷ sản phong phú.
+ Bồi đắp phù sa hàng năm, mở rộng đất Mũi Cà Mau.
+ Trọng yếu đờng giao thông quan trọng trong và ngoài nớc.
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nguyên thiên nhiên
* Thuận lợi
- Địa hình tơng đối bằng phẳng - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, nguồn nớc phong phú. - Sinh vật trên cạn, dới nớc rất phong phú, đa dạng.
- Đồng bằng diện tích rộng, gồm có 3 loại đất chính đều có giá trị kinh tế lớn.
+ Vùng đất phù sa sông Tiền, sông Hậu: trồng lúa, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả.
+ Vùng đất phèn: đợc cải tạo trở thành vùng trồng lúa, cây ăn quả và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Vùng đất mặn: nuôi trồng thuỷ sản và phát triển rừng ngập mặn. => Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp. Đặc biệt vai trò sông Mê Công rất to lớn.
* Khó khăn
- Vấn đề cải tạo và sử dụng hợp lí các loại đất phèn, mặn.
? Bằng hiểu biết thực tế và kiến thức đã học, nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long. Giải pháp khắc phục?
( Giải pháp khắc phục: + Cải tạo đất phèn, đất mặn.
+ Thoát lũ, cung cấp nớc ngọt cho mùa khô
+ Chung sống với lũ và khai thác lợi thế do lũ mang lại.
+ Chuyển hình thức canh tác sang nuôi trồng thuỷ sản, nuôi cá bè, nuôi tôm...)
? ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn.
(diện tích 2 loại đất trên rất lớn, có thể sử dụng sản xuất nông nghiệp, cần cải tạo:
- áp dụng biện pháp thau chua, rửa mặn, giữ nớc ngọt.
- Đầu t lợng phân bón lớn (phân lân) để cải tạo đất, chọn giống cây thích hợp )…
Hoạt động 3
- HS làm việc cá nhân:
? Dựa vào bảng số liệu trang 14 bài 3, nội dung SGK, em có nhận xét gì?
? Nêu tên các thành phần dân tộc ở đây.
? Dựa vào số liệu bảng35,1, hãy nhận xét tình hình dân c, xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nớc.
? Trong đặc điểm dân c và xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, theo em vùng có nét gì nổi bật?
HS trả lời, GV chuẩn xác.
- Vấn đề lũ lụt hàng năm trong mùa ma bão.
- Mùa khô thiếu nớc cho sản xuất, sinh hoạt. Nguy cơ xâm nhập mặn vào sâu đất liền => nớc ngọt là vấn đề hàng đầu ở đây.
III. Đặc điểm dân c , xã hội
Đặc điểm: đông dân; ngoài ngời Kinh, còn có ngời Khơ-me, ngời Chăm, ngời Hoa.
- Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hóa; thị trờng tiêu thụ lớn.
- Khó khăn: mặt bằng dân trí cha cao (dẫn chứng)
Hoạt động 4 :Củng cố
? Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên nào để phát triển nông nghiệp?
? Nêu đặc điểm dân c, xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long
C H ớngdẫn về nhà - Học bài cũ
- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 40 - bài 36 Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)