Cách thức tiến hành Bài tập

Một phần của tài liệu giao an da ly i 9 KTKN-tich hop MT -KNS (Trang 118)

- GV hớng dẫn:

+ chọn dạng biểu đồ thích hợp, xử lí số liệu…

+ yêu cầu: các thao tác nhanh thuần thục.

I. Yêu cầu bài thực hành

- Vẽ biểu đồ hình cột (biểu đồ hình cột đơn gộp nhóm hoặc biểu đồ thanh ngang) thể hiện tỉ trọng sản lợng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long.

- Phân tích biểu đồ (đã vẽ) và dựa vào kiến thức đã học để xác định:

+ Thế mạnh ngành thuỷ sản (đặc biệt là nghề nuôi tôm xuất khẩu) ở Đồng bằng sông Cửu Long.

+ Khó khăn của ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu Long => biện pháp khắc phục.

II. Cách thức tiến hànhBài tập 1 Bài tập 1 - Xử lí số liệu + Tính toán + Lập bảng số liệu: Sản lợng thuỷ sản ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nớc, năm 2002 (cả nớc = 100%)

Sản lợng ĐBSCL ĐBSH Cả n-ớc(%) Cá biển khai 41,5 4,6 100

- GV gọi 2 HS khá lên bảng vẽ biểu đồ, đồng thời ở dới lớp tất cả HS cùng làm. - Khi HS trên bảng làm xong, GV yêu cầu tất cả HS dừng lại đối chiếu, nhận xét, bổ sung; GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 3

- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập 2, gọi lần lợt 6 HS trả lời các câu hỏi của bài tập 2.

HS trả lời(cứ 2 HS trả lời 1 câu hỏi), GV chuẩn xác kiến thức.

thác

Cá nuôi 58,4 22,8 100

Tôm nuôi 76,7 3,9 100

- Vẽ biểu đồ: Biểu đồ hình cột (biểu đồ hình cột đơn gộp nhóm hoặc biểu đồ hình thanh ngang)

=> Nhận xét: Đồng bằng sông Cửu Long vợt xa Đồng bằng sông Hồng về sản lợng khai thác và nuôi trồng thuỷ - hải sản và chiếm phần lớn sản lợng thuỷ sản của cả nớc.

Bài tập 2

a. Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh để phát triển ngành thuỷ sản.

- Điều kiện tự nhiên

+ Diện tích vùng nớc trên cạn (sông ngòi, ao hồ, kênh rạch chằng chịt) và trên biển (3 mặt giáp biển) rộng lớn.

+ Nguồn cá tôm dồi dào (nớc mặn, nớc lợ, nớc ngọt).

+ Các bãi tôm cá trên biển rộng lớn (có 1 ng trờng trọng điểm: Cà Mau, Kiên Giang).

- Nguồn lao động

+ Có kinh nghiệm và tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản đông đảo.

+ Ngời dân thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trờng, năng động và nhạy cảm với cái mới trong sản xuất và kinh doanh.

- Cơ sở chế biến

Hầu hết các thị xã, thành phố đều có cơ sở chế biến.

- Thị trờng tiêu thụ rộng lớn: EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ.

b. Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu.

- diện tích vùng nớc rộng lớn, đặc biệt trên bán đảo Cà Mau.

- Do nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn, nếu trúng mùa, trúng giá, ngời dân rất sẵn sàng đầu t, chấp nhận rủi ro, sẵn sàng tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới để phát triển nghề nuôi tôm xuất khẩu.

- Thị trờng nhập khẩu (EU, Nhật Bản..) là nhân tố quan trọng nhất kích thích nuôi thuỷ sản xuất khẩu.

c. Khó khăn trong phát triển ngành thuỷ sản

- Vấn đề đầu t cho đánh bắt xa bờ

- Hệ thống công nghiệp chế biến chất lợng cao.

rào cản của các nớc nhập khẩu sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam.

=> Biện pháp…

Hoạt động 4 . Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị bài thực hành của HS. - GV đánh giá (cho điểm) đối với cá nhân và các nhóm làm đúng.

C: Hớng dẫn về nhà

- Hoàn thành bài thực hành

- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 42 Ôn tập kiểm tra. GV hớng dẫn nội dung ôn tập. D.Rút kinh nghiệm ... ... ... Duyệt ,ngày Lê Thị Quỳnh

Ngày soạn: 24 / 01 /2011

Ngày dạy…………. TIẾT 42: ÔN TậP

Một phần của tài liệu giao an da ly i 9 KTKN-tich hop MT -KNS (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w