- Xác định trên bản đồ (lợc đồ) sự phân bố của một số ngành kinh tế quan trọng của
5. Các bài thực hành
- GV yêu cầu HS xem lại các bài tập thực hành: Bài 34, 37, 40. - GV lu ý một số vấn đề ở các bài thực hành.
C Hớng dẫn về nhà
- Ôn tập tốt các bài học ở học kì II và rèn luyện các kĩ năng. - Chuẩn bị tiết sau: Tiết 51 - Kiểm tra học kì II.
D. Rút kinh nghiệm
Đề cơng ôn tập học kì II
1. Vùng Đông Nam Bộ.
? Trình bày tình hình phát triển nông nghiệp và công nghiệp ở Đông Nam Bộ.
- Tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ ( Trọng tâm)
+ Công nghiệp xây dựng tăng trởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế vùng chiếm 59,3% cao gấp 1,5 lần so với cả nớc.
+ Cơ cấu sản xuất công nghiệp đa dạng, bao gồm các ngành quan trọng nh: khai thác dầu khí, hoá dầu, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lơng thực, thực phẩm xuất khẩu.
+ Công nghiệp tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu.
- Tình hình phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Bộ.
+ Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của nớc ta đặc biệt là cao su, cà phê, mía, điều, đậu tơng, thuốc lá Đây là thế mạnh nông nghiệp… của vùng.
+ Chăn nuôi khá phát triển bao gồm: chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hớng công nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản đặc biệt chăn nuôi bò sữa.
+ Các vấn đề cần đợc quan tâm để phát triển nông nghiệp.
Vấn đề thuỷ lợi
Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn
Gìn giữ sự đa dạng sinh học của rừng ngập mặn ven biển.
2. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
? Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản xuất lơng thực lớn nhất của cả nớc? ( Trọng tâm)
* Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lí: Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở phần cực nam đất nớc, khí hậu cận xích đạo, có mùa ma, mùa khô rõ rệt. Nhiệt độ, bức xạ trung bình năm cao, lợng ma khá lớn là điều kiện tốt để phát triển nông nghiệp, nhất là cây lúa nớc. (1,5 điểm)
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, dồi dào(3 điểm)
+ Tài nguyên nớc (sông Mê Kông đem đến cho vùng lợng nớc tự nhiên dồi dào, vùng có mạng lới sông ngòi kênh rạch chằng chịt)
+ Tài nguyên khí hậu (khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, lơng ma dồi dào).
+ Tài nguyên đất (diện tích đất phù sa ngọt rộng lớn: 1.2 triệu ha)phong phú, dồi dào. Đất phèn sau khi cải tạo thuận lợi cho việc mở rộng diện tích canh tác trồng lúa.
* Điều kiện tự nhiên
- Ngời dân lao động cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trờng (1,5 điểm)
? Trình bày tình hình phát triển công nghiệp và nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Nông nghiệp ( Trọng tâm)
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nớc. + diện tích: 51,1%
+ Các tỉnh trồng nhiều lúa nhất: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Long An, Tiền Giang.
+ Bình quân lơng thực trên đầu ngời gấp 2,3 lần trung bình cả nớc, đạt 1066,3 kg/ngời => Vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nớc ta.
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất cả nớc, chiếm hơn 50%.
- Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều tiềm năng khác nh cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi vịt đàn (chiếm 25% đàn vịt cả nớc) và nghề trồng rừng ngập mặn.
Công nghiệp
- Tỉ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp chiếm khoảng 20% GDP toàn vùng. - Ngành chế biến lơng thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng, chiếm tới 65%.
- Hầu hết cơ sở sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố, thị xã; đặc biệt là thành phố Cần Thơ.