Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn là những trung tâm kinh tế của vùng.
KL: sgk
Hoạt động 5. Củng cố
? Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?
- GV hớng dẫn HS cách làm bài tập 3
C. H ớng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 21 - Bài 19: Thực hành
Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp Trung Du và miền núi Bắc Bộ. D, Rút kinh nghiệm Ngày soạn 19 -10-2010 Tiết 21 Bài 19: Thực hành
Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp Trung Du và miền núi Bắc Bộ
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần đạt đợc:
1Kiến thức
- Phân tích và đánh giá đợc tiềm năng và ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
2.Kỹ năng
- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản.
- Rèn cho Hs một số kỹ năng sống nh: t duy ,giải quyết vấn đề, tự nhận thức...
II. Chuẩn bị.
- Thớc kẻ, , bút chì, bút màu hay hộp màu, vở thực hành. - Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ,
III.Tiến trình dạy học. A. Bài cũ.
?Trình bày tình phát triển nông nghiệp ,công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ,
B. Bài mới
GV nêu yêu cầu bài thực hành:
- Đọc bản đồ -> xác định vị trí các mỏ: than, sắt, thiếc, man gan
- Phân tích và đánh giá đợc tiềm năng và ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản.
Bài tập 1: Xác định trên hình 17.1 vị trí các mỏ: than, sắt, man gan, thiếc,
bô xít, apatít đồng, chì, kẽm.
- GV hớng dẫn HS cách xác định vị trí khoáng sản (đọc tên địa phơng) trên bản đồ. Trớc khi xác định trên bản đồ yêu cầu HS xác định các khoáng sản đó bằng cách lập bảng (có 2 cách)
+ Cách 1: Điền vào bảng
Khoáng sản Nơi phân bố
+ Cách 2: Lập sơ đồ ma trận Vùng phân bố Khoáng sản Quản g Ninh Lào
Cai Yên Bái Thái Nguyên Hà Giang Cao Bằng Lạng Sơn Sơn La Tuyên Qua ng Than Sắt Man gan Thiếc Bô xít Apatit Đồng
Chì - Kẽm - HS xác định vị trí bằng cách lập bảng vào vở thực hành =>Kết quả cần đạt: + Cách 1: Khoáng sản Nơi phân bố Than Sắt Man gan Thiếc Bô-xít Apatit Đồng Chì - Kẽm
Quảng Ninh, Lạng Sơn
Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Thái Nguyên
Cao Bằng
Cao Bằng, Tuyên Quang Cao Bằng, Lạng Sơn Lào Cai Sơn La Tuyên Quang + Cách 2: Vùng phân bố Khoáng sản Quảng Ninh Lào Cai Yên Bái Thái Nguyê n Hà Giang Cao Bằng Lạng Sơn Sơn La Tuyên Quang Than x x Sắt x x x x Man gan x Thiếc x x Bô xít x x Apatit x Đồng x Chì - Kẽm x - HS lên bảng chỉ trên bản đồ Bài tập 2.
Phân tích đánh giá: Tài nguyên khoáng sản => Công nghiệp
a) Những ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển mạnh
- HS quan sát H18.1, nêu tên các ngành công nghiệp khai thác - GV gợi ý: Trữ lợng nh thế nào?
Điều kiện khai thác ra sao? Thị trờng?
=> kết quả cần đạt
- Tên các ngành công nghiệp khai thác có điều kiện phát triển: Than, sắt, đồng, thiếc, pitit, apatit.
- Vì: + Các mỏ khoáng sản có trữ lợng khá lớn + Điều kiện khai thác tơng đối thuận lợi + Đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế
ví dụ:
Than làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, sản xuất vật liệu xây dựng, chất đốt cho sinh hoạt, cho xuất khẩu.
Apa tit, Pitit nguyên liệu cho ngành công nghiệp hoá chất Sắt, đồng, thiếc: công nghiệp luyện kim
b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ.
- GV gợi ý HS + Tìm vị trí các mỏ khoáng sản phân bố rất gần nhau
+ Sử dụng thớc kẻ đo và tính tỉ lệ khoảng cách của các mỏ đó đến trung tâm công nghiệp.
- HS thực hiện, trình bày: Mỏ sắt: Trại Câu (cách 7 km) Than: Khánh Hoà (cách 10 km) Than mỡ: Phấn Mễ (cách 17 km) Man gan: Cao Bằng (cách 100 km)
c) Trên hình 18.1, hãy xác định vị trí của các vùng mỏ than, nhà máy nhiệt điện cảng xuất khẩu than.
HS quan sát và xác định vị trí - Vùng mỏ than Quảng Ninh
- Nhà máy nhiệt điện Uông Bí, Phả Lại - Cảng xuất khẩu than Cửa Ông
d) Vẽ sơ đồ mối quan hệ
- GV hớng dẫn, gợi ý: + Dựa vào câu c
* Làm nguyên liệu cho các nhà máy nhiệt điện -> vùng mỏ than? * Phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho nhà máy nhiệt điện -> tên nhà máy? * Xuất khẩu - > thị trờng ngoài nớc?
+ Xác định mối quan hệ để sử dụng mũi tên phù hợp - HS thực hiện, trình bày trên bảng.
=> kết quả cần đạt
Nhận xét, đánh giá.
- GV chấm vở thực hành 5 HS
- GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của HS
C. H ớng dãn về nhà
- Hoàn thành bài thực hành
- Nghiên cứu trớc bài mới: Tiết 22 - bài 20: Vùng Đồng bằng sông Hồng D. Rút kinh nghiệm ... ... ... Vùng than Quảng Ninh: Cẩm Phả Hòn Gai Đông Triều
Nhiệt điện: Uông Bí, Phả Lại
Xuất than cho nhu cầu trong nước Xuất khẩu: Nhật Bản, Trung Quốc,
Duyệt ngày tháng năm2010
Lê Thị Quỳnh
Ngày soạn 24 tháng 10năm2010
Ngày dạy...
Tiết 22 Bài 20: Vùng đồng bằng sông Hồng I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS đạt đợc:
1.Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
- Trình bày đợc đặc điểm dân c, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
- Biết ảnh hởng của mức độ tập trung dân c ảnh tới MT.Biết bảo vệ nguồn đất khỏi bị ô nhiễm.
2.Kỹ năng:
- Xác định trên bản đồ, lợc đồ vị trí, giới hạn của vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân c, xã hội
- Rèn cho Hs một số kỹ năng sống nh: t duy ,giải quyết ván đề.tự nhận thức..
II. Chuẩn bị.
- Lợc đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng - HS mang theo máy tính bỏ túi