Bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển đảo

Một phần của tài liệu giao an da ly i 9 KTKN-tich hop MT -KNS (Trang 131)

2.Kỹ năng

- Nắm vững hơn cách đọc và phân tích các lợc đồ, sơ đồ, bản đồ.

3.Thái độ

- Có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nớc ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển - đảo.

II. Chuẩn bị

- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. - Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam. - Các lợc đồ, sơ đồ trong SGK (phóng to).

III. Tiến trình dạy học A. Bài cũ

? Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển nớc ta?

? Tại sao cần u tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ. Để phát triển ngành này cần phải có phơng hớng nh thế nào?

B. Bài mới

Khai thác, chế biến khoáng sản biển và giao thông vận tải biển cũng là những ngành kinh tế biển quan trọng ở nớc ta. Để phát triển bền vững kinh tế biển, cần khai thác tổng hợp và bảo vệ tài nguyên, môi trờng biển - đảo.

Hoạt động 1 - Thảo luận nhóm + Nhóm số lẻ: nghiên cứu mục 3. + Nhóm số chẵn: nghiên cứu mục 4. GV hớng dẫn: * Đọc nội dung SGK. * Tóm tắt kiến thức giống cách làm mục 1, 2 tiết trớc.

Đại diên các nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét; GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2

HĐ cá nhân / cả lớp

? Thực trạng tài nguyên biển - đảo ở nớc ta nh thế nào?

HS trả lời; GV bổ sung, nhấn mạnh:

+ Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh. *

II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển (tiếp theo) tế biển (tiếp theo)

- Bảng thông tin kiến thức.

III. Bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển - đảo môi trờng biển - đảo

1. Sự sụt giảm tài nguyên và môi trờng biển - đảo môi trờng biển - đảo

- Thực trạng:

+ Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh.

Những năm 40 của thế kỉ XX: 450.000ha. * Năm 1962: 290.000ha.

* Năm 1983: 252.000ha. * Năm 1986: 190.000ha.

=> Việt Nam là một trong những quốc gia có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất thế giới, nay không ngừng giảm.

+ Nguồn lợi thuỷ sản giảm có nguy cơ tuyệt chủng: Đồi mồi, hải sâm, bào ng…

+ Kích thớc ngày càng nhỏ.

? Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự sụt giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trờng biển-đảo ở n- ớc ta. Sự giảm sút và ô nhiễm môi trờng biển- đảo sẽ dẫn tới hậu quả gì?

HS trả lời; GV bổ sung (lấy 1 vài ví dụ chứng minh):

ở nhiều cảng và cửa sông, hàm lợng dầu trong nớc biển đã vợt quá xa giới hạn cho phép (0,3 mg/lít) nh Hải Phòng: > 10 lần, Sầm Sơn: 2 lần; Cửa Lò: 1,5 lần; Cửa Thuận An: 4 lần; Vũng Tàu: 2-3 lần…

GV liên hệ thực tế: mùa hè năm trớc vùng biển nớc ta, đặc biệt là vùng biển Trung Bộ, các váng dầu trên các bãi biển rất nhiều…

? Để bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển, nớc ta đã và đang thực hiện những biện pháp gì? HS trả lời; GV giới thiệu một vài nét về Việt Nam tham gia cam kết quốc tế:

+ Công ớc quốc tế của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982.

+ Công ớc Marpol 73/78 về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển gây ra.

+ Công ớc Đa dạng sinh học.

+ Công ớc Ram Sar về các vùng đất ngập n- ớc.

- Nguyên nhân:

+ Các chất độc hại từ trên bờ theo nớc sông đổ ra biển.

+ Hoạt động giao thông trên biển và khai thác dầu khí đợc tăng cờng… - Hậu quả: + Đầu độc và làm giảm chất l- ợng sinh vật biển. + ảnh hởng xấu tới chất lợng các khu du lịch biển. 2. Các phơng hớng chính để bảo vệ tài nguyên và môi tr- ờng biển.

- Việt Nam tham gia một số công ớc quốc tế liên quan đến bảo vệ môi trờng biển.

- Nhà nớc đã đề ra 5 phơng h- ớng cụ thể (SGK)

Hoạt động 3 . Củng cố

HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK (câu 1 và câu 3).

C.H ớng dẫn về nhà - Học bài cũ

- Nghiên cứu trớc bài mới (Chuẩn bị bài thực hành) Tiết 46 - bài 40: Thực hành.

Phụ lục

* Bảng thông tin kiến thức (mục II)

Khai thác và chế biến

khoáng sản biển Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển

năng - Giàu ô xít Ti Tan - Nhiều cát trắng - Dầu mỏ và khí tự nhiên có trữ lợng lớn. tế.

- Ven biển: vũng, vịnh, cửa sông.

Sự phát triển

- Nghề muối phát triển, đặc biệt là ven biển Nam Trung Bộ.

- Ô xít Ti Tan có giá trị xuất khẩu. - Cát trắng làm nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh, pha lê.

- Dầu khí là ngành kinh tế quan trọng hàng đầu trong CNH, HĐH.

- Có trên 90 cảng biển, cảng có công suất lớn nhất là Cảng Sài Gòn.

- Đội tàu biển quốc gia đợc tăng cờng mạnh mẽ. - Dịch vụ hàng hải đang phát triển mạnh. Phơng hớng phát triển

- Ngành công nghiệp hoá dầu đang đợc hình thành.

- Công nghiệp chế biến dầu khí chuyển sang chế biến công nghệ cao, kết hợp với xuất khẩu khí tự nhiên và khí hoá lỏng.

- Phát triển đồng bộ, từng bớc hiện đại hoá các cảng biển. - Phát triển nhanh các đội tàu…

- Hình thành 3 cụm cơ khí đóng tàu lớn: Bắc Bộ, Nam Bộ, Trung Bộ.

- Phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải.

Duyệt ngày

Ngày soạn 5 - 3 - 2011 Ngày dạy ……….

Tiết 46 Bài 40 : Thực hành

Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm hiểu về ngành công nghiệp dầu khí

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, học sinh cần:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. - Xác định đợc mối uan hệ giữa các đối tợng địa lí.

II. Chuẩn bị :

- Bản đồ kinh tế chung Việt Nam.

- Bản đồ giao thông vận tải và bản đồ du lịch Việt Nam. - Lợc đồ 39.2 trong SGK.

- át lát địa lí Việt Nam (HS chuẩn bị)

III. Tiến trình dạy học A. Bài cũ

Kết hợp trong bài mới.

B. Bài mới

ở hai bài trớc chúng ta đã tìm hiểu sự phát triển tổng hợp kinh tế biển-đảo, đó là sự phát triển nhiều ngành gồm: khai thác môi trờng chế biến hải sản, du lịch biển-đảo, khai thác và chế biến khoáng sản biển, giao thông vận tải biển. Giữa các ngành có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển.

Bài thực hành hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu tiềm năng phát triển kinh tế của các đảo ven bờ và hiểu thêm về sự phát triển của các ngành công nghiệp dầu khí trong những năm qua.

Hoạt động 1

HĐ Cá nhân / cả lớp

? Dựa vào bảng 40.1, hãy cho biết những đảo có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển.

GV hớng dẫn HS cần dựa vào:

+ Bản đồ Việt Nam hoặc át lát địa lí Việt Nam.

+ Lợc đồ 39.2 trong SGK. + Bảng 40.1 trong SGK.

-> ? Nêu điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế của từng đảo.

HS trả lời; GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức.

Họat động 2 - Thảo luận toàn lớp

GV hớng dẫn HS cách phân tích biểu đồ: + Phân tích diễn biến của từng đối tợng qua các năm.

+ Phân tích mối quan hệ giữa các đối tợng để làm rõ các câu hỏi sau:

? Sản lợng khai thác dầu mỏ qua các năm

Bài tập 1

- Các đảo có điều kiện thích hợp nhất để phát triển tổng hợp kinh tế là:

Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.

Bài tập 2

- Nớc ta có trữ lợng dầu khí lớn và dầu mỏ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong những năm qua. Sản lợng dầu không ngừng tăng.

nh thế nào? Điều này cho thấy gì?

? Qua số liệu dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu cho thấy điều gì?

? Số liệu các năm của dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu nói lên điều gì? HS trả lời, bổ sung, nhận xét; GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức.

1999 2000 2001 2002

15,1 16,2 16,8 16,9 (triệu tấn) - Hầu nh toàn bộ lợng dầu khí đợc xuất khẩu dới dạng dầu thô đặc biệt năm 2002 khai thác bao nhiêu là xuất khẩu hết bấy nhiêu cụ thể khai thác 16,9 triệu tấn đồng nghĩa là xuất khẩu hết 16,9 triệu tấn.

=> Điều này cho thấy công nghiệp chế biến dầu khí cha phát triển. Đây là điểm yếu của ngành công nghiệp dầu khí nớc ta.

- Trong khi xuất khẩu dầu thô thì n- ớc ta vẫn nhập khẩu lợng xăng dầu đã chế biến với số lợng ngày càng lớn. Đây là khó khăn và thiệt thòi đối với nớc ta.

Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị bài thực hành của HS. - GV đánh giá (cho điểm) đối với cá nhân và các nhóm làm đúng.

C. Hớng dẫn về nhà

- Hoàn thành bài thực hành

- Nghiên cứu trớc bài mới: (GV yêu cầu HS về nhà su tầm địa lí địa phơng).

D.Rút kinh nhgiệm ……… ……… ……… Duyệt ngày Lê Thị Quỳnh Ngày soạn 14-3 -2011

Ngày dạy địa lí địa phơng

Bài 41: Tiết 47: địa lí tỉnh (thành phố)

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS đạt đợc : 1. Kiến thức.

- Nhận biết vị trí địa lí, ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội - Nêu đợc giới hạn, diện tích

- Trình bày đợc đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, thực vật, khoáng sản của tỉnh (thành phố). Đánh giá đợc những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh (thành phố)

2. Kĩ năng

Một phần của tài liệu giao an da ly i 9 KTKN-tich hop MT -KNS (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w