Khuyến nghị

Một phần của tài liệu biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đường sắt đến năm 2020 (Trang 93)

2.1. Đối với Bộ Lao động thương binh & Xã hội

- Triển khai một cách có hiệu lực, hiệu quả về hề thống văn bản liên quan đến đội ngũ cán bộ, giảng viên trong hệ thống các trường cao đẳng nghề trên toàn quốc, trong đó có trường Cao đẳng nghề đường sắt;

- Đối với Tổng cục dạy nghề cần tổng kết, đánh giá, xây dựng trường đại học nghề, cao đẳng nghề, thực hiện công tác này tốt để trường Cao đẳng nghề đường sắt học tập và triển khai nhân rộng trong toàn Quốc;

- Kịp thời hướng dẫn, chỉ đạo đưa ra công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giảng viên.

2.2. Đối với Bộ Giao thông vận tải

- Cần quan tâm hơn trong việc duyệt chương trình khung phục vụ cho việc đào tạo đa ngành, đa nghề;

- Tăng cường quan tâm về việc đầu tư và xây dựng cơ sở vật chất cho trường để phục vụ cho công tác đào tạo.

2.3. Đối với Đường sắt Việt Nam

- Tăng cường về chỉ tiêu biên chế cho nhà trường, nhất là đối tượng giảng viên; - Quan tâm hơn về cơ sở vật chất và tinh thần cho đội ngũ can bộ, giang viên trong trường, nhất là vê chế độ tiền lương;

- Tăng cường quan tâm về việc đầu tư và xây dựng phát triển cơ sở vật chất cho trường để phục vụ cho công tác đào tạo.

3.4. Đối với trường Cao đẳng nghề đường sắt

- Có quy định công khai hơn, cụ thể hoan về chế độ tuyển dụng giảng viên, tạo sự công bằng, khách quan, nhầm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên;

- Cải thiện chế độ đãi ngộ đối với giảng viên đi công tác, đi dạy tại các công ty, xí nghiệp ngoài trường;

- Hỗ trợ hơn nữa về kinh phí cho giảng viên đi học Thạc sỹ, Tiến sỹ, nâng cao trình độ chuên môn và năng lực sư phạm;

- Liên kết chặt chẽ hơn nữa đối với các công ty trong và ngoài ngành đường sắt, làm cơ sở cho HSSV đi thực tập ngoài hiện trường và đội ngũ giáo viên tiếp cận

với lao động, sản xuất, tiếp cận với các công nghệ mới, công nghệ hiện đại, để nâng cao chất lượng đào tạo;

- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, nhất là các thiết bị máy móc phục vụ cho công tác dạy thực hành, các phương tiện dạy học hiện đại;

- Thành lập thêm một khoa Đường sắt đô thị để kịp thời đào tạo nguồn nhân lực mới để xây dựng hệ thống đường sắt nội đô (Metro), đường sắt trên cao và tiến tới là đường sắt cao tốc Bắc – Nam;

- Thành lập một phòng thí nghiêm để đội ngũ giảng viên có điều kiện thí nghiệm, nâng cao về trình độ chuyên môn;

2.5. Đối với khoa, trung tâm đào tạo, tổ bộ môn

- Chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ của đơn vị mình phù hợp với kế hoạch chung trong toàn trường;

- Chủ động xây dựng các chương trình khung các cấp bậc từ Sơ cấp nghề đến đại học theo chuyên môn của đơn vị mình giảng dạy;

- Đề xuất kiến nghị với nhà trường trong công tác phát triển đội ngũ giảng viên theo chiến lược phát triển 5 năm một theo lộ trình đến năm 2020;

- Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện trực tiếp cho cán bộ trong khoa, trung tâm, tổ bộ môn cùng thực hiện kế hoạch phát triên chung trong toàn trường.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002

2. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X;NXB Chính trị Quốc gia. 3. Điều 27, Luật giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia.

4. Chỉ 40-CT/TW Đảng.

5. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương Đảng. 6. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng. 7. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng. 8. Luật giáo dục 2005.

9. Luật dạy nghề 2006.

10. QĐ số 1686/QĐ-TTg ngày 20/11/2008 phê duyệt chiến lược phát triển

GTVT Đường sắt Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 của Thủ

tướng Chính phủ.

11. Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương

lai- Vấn đề và giải pháp. Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội;

12. Vũ Văn Tảo. Chính sách định hướng chiến lược giáo dục và đào tạo ở Việt

Nam. Hà Nội 1997

13. Hồ Chí Minh. Vấn đề về giáo dục. Nxb Giáo dục 1997

14. Đại học quốc gia Hà Nội. Giáo dục đại học. Tài liệu bồi dưỡng dùng cho

giáo dục đại học và nghiệp vụ sư phạm đại học. Hà Nội 2003.

15. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý. Đại học

quốc gia Há Nội

16. GS. TS. Nguyễn Văn Hộ. 2001 Xu hướng phát triển giáo dục. Đại học sư

phạm Thái Nguyên.

17. Chuẩn giảng viên CĐN Số: 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 của Bộ Lao động thương binh và xã hội quy định.

18. Quyết định chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050. Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt ngày 20-11-2008

19. Nguyễn Văn Đạm. 1999 Từ điển tường giải và liên tưởng Tiếng việt. Nxb Văn hóa thông tin HN.

20. Trần Khánh Đức. 2005 Cơ cấu tổ chức quản lý giáo dục quốc dân-Tâp. Bài giảng.

21. Đoàn Thị Thu Hà - Nguyễn Thị Ngọc Huyên. 2001 Giáo trình khoa học quản lý

tập 1. Nxb Chính trị Quốc gia.

22. Phạm Minh Hạc. 2001 Phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa,

hiện đại hóa. Nxb Chính trị Quốc gia.

23. Harold Koontz 1994 Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb. Khoa học và kỹ

thuật HN.

24. Hồ Chí Minh. 1997 Vấn đề giáo dục. Nxb Giáo dục.

26. Nguyễn Ngọc Quang. 1989 Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục. Trường cán bộ QLGDTU 1 HN.

27. Vũ Văn Tảo. 1997 Chính sách và định hướng chiến lược giáo dục đào tạo ở Việt

nam. HN.

28. Hà Nhật Thăng. 1998 Hệ thống giá trị. Nxb. Giáo dục.

29. Hà Nhật Thăng. 1998 Đề cương bài giảng- Một vài vấn đề lý luận giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

30. Hồ Văn Vĩnh. 2003 Một số vấn đề tư tưởng quản lý. Nxb. Chính trị quốc gia.

Hà Nội.

31. Nguyễn Quốc Trí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc. 1996 Cơ sở khoa học quản lý. ĐHQGHN.

32. Các Mác và Ăng Ghen toàn tập. tập 23.Nxb 1993 Chính trị quốc gia Hà Nội.

33. Phạm Hồng Quang. 2007 Nghiên cứu khoa học giáo dục. ĐHTN.

34. Lưu Xuân Mới. 2003 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. ĐHSP.

35. Trần Quốc Thành. 2009 Bài giảng Khoa học quản lý. Hà Nội.

36. Nguyễn Văn Hộ. 2007 Xu hướng phát triển giáo dục. ĐHTN.

Một phần của tài liệu biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đường sắt đến năm 2020 (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)