+ Hiệu quả đầu tư trồng nguyên liệu giấy (thời gian 7 năm)
- Tổng chi phí đầu tư 48.241.904 đ/ha, gồm
+ Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ, lãi vay: 24.240.903 đ/ha. + Chi phí khai thác, vận chuyển (222.236 đ/m3): 24.001.488đ/ha - Sản lượng bình quân: 110 m3/ha.
- Tổng doanh thu đạt 91.800.000 đ/ha.
- Lãi ròng (chu kỳ 7 năm, chưa tính thuế): 43.558.096 đ/ha. - Lãi ròng tính cho 1năm/ha: 6.222.585 đ/ha.
- Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 1,36.
+ Hiệu quả kinh tế trồng rừng cao su:
- Tổng chi phí đầu tư 742.250.273 đ/ha, gồm
+ Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ, lãi vay: 90.955.233 đ/ha. + Chi phí khai thác (mủ, gỗ), vận chuyển: 651.295.040 đ/ha. - Sản lượng mủ cao su ước tính trung bình đạt 1,66 tấn mủ/ha/năm - Sản lượng gỗ khai thác: 150 m3/ha.
- Giá bán mủ cao su: 50.000 đồng/kg
- Giá bán nguyên liệu bình quân (gỗ cao su đến kỳ khai thác): 1.000.000 đ/m3.
- Tổng doanh thu đạt 2.060.000 đ/ha.
- Lãi ròng (chu kỳ 30 năm): 1.317.749.727 đ/ha - Lãi ròng tính cho 1năm/ha: 43.924.991 đ/ha. - Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 1,57.
Bảng 4.15: Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế cho từng loài cây Chỉ tiêu
Loài cây NPV (Đồng) BCR IRR (%)
Keo lai 11.013.191 1,37 22
Cao su 96.790.729 1,57 19
Từ bảng trên cho thấy hiệu quả kinh tế thu được từ 1ha trồng nguyên liệu và cao su đã góp phần cung cấp nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất trong và ngoài tỉnh, đồng thời nâng cao thu nhập cho người dân và hướng tới người dân sống được với nghề rừng.