- Sơ cấp: Phỏng vấn, khảo sát các nông hộ và các chủ trang trại chăn
QUYMOGIONGNUO
3.2.1. Tình hình phát triển các trang trại chăn nuôi lợn
Theo số liệu thống kê nhằm thực hiện cơng tác tiêm phịng lợn tai xanh của phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn huyện tại thời điểm tháng 6/2012, trên địa bàn huyện có khoảng 4.600 hộ chăn ni (bao gồm cả hộ gia đình và trang trại) với tổng đàn là 198.279 con lợn, trong đó có 3.703 hộ có quy mơ 50 con lợn trở xuống với tổng đàn 103.650 con. Như vậy, nếu so sánh về số hộ chăn ni lợn thì tỷ lệ hộ chăn ni lợn có quy mơ đàn từ 50 con trở xuống chiếm gần 80,5% tổng số hộ (3.703/4.600 hộ). Qua đó cho thấy thực trạng chăn ni lợn với quy mơ nhỏ lẻ cịn chiếm tỷ lệ cao.
Nếu xét theo tiêu chí trang trại trước đây Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK của Bộ Nông nghiệp và Tổng cục Thống kê, trang trại chăn nuôi lợn phải: Nếu là lợn nái phải chăn nuôi thường xuyên từ 20 con trở lên, nếu là lợn thịt phải chăn nuôi thường xuyên từ 100 con trở lên.
Nhưng đến nay theo Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn thì trang trại chăn ni lợn phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu đồng/năm trở lên, đồng thời phải thỏa mãn các điều kiện về quy mô như: Chăn nuôi lợn sinh sản phải có thường xuyên 30 con trở lên và chăn ni lợn thịt phải có thường xun từ 100 con trở lên.
Chính việc thay đổi tiêu chí đã làm giảm số lượng trang trại nói chung và trang trại chăn ni nói riêng trên địa bàn huyện Xuân Lộc, theo số liệu
thống kê của Trạm thú y Xuân Lộc đến nay chỉ còn 220 trang trại chăn ni (trong đó có 87 trang trại chăn ni lợn với quy mô tổng đàn trên 25.300 con lợn thịt và 17.200 con lợn sinh sản, chiếm 21,43% tổng đàn lợn toàn huyện). Trong tổng số 87 trang trại chăn ni lợn thì có 25 là chăn ni gia cơng cho công ty CP Việt Nam và 62 trang trại kinh doanh độc lập. Trang trại có tổng đàn cao nhất là Hoàng Kim Thanh với 4.300 con lợn nái.
Quy mơ vốn sản xuất bình qn mỗi trang trại là 1.126 triệu đồng. So với mặt bằng chung tồn quốc thì trang trại ở Xn Lộc có quy mơ tương đối lớn.
Quy mơ lao động bình qn mỗi trang trại có 7 lao động, cao hơn nhiều so với các huyện khác trong tỉnh Đồng Nai (khoảng 3-4 người). Những trang trại có quy mơ lớn thường thuê thêm lao động thời vụ. Nhưng trang trại có quy mơ nhỏ thường sử dụng lao động gia đình và có hiệu suất sử dụng lao động thấp.
Hiện nay trên địa bàn huyện có xu hướng phát triển chăn ni lợn theo quy mơ trang trại, bao gồm cả hình thành trang trại từ những hộ chăn ni lớn trong huyện nâng quy mô thành trang trại và các trang trại của các nhà đầu tư ngồi Huyện. Bởi vì chăn ni quy mơ nhỏ cho hiệu quả thấp và khó tồn tại trước những bất lợi của thị trường và ảnh hưởng của dịch bệnh, ở quy mô lớn việc sản xuất con giống đến việc sản xuất lợn thịt thương phẩm và tiêu thụ phụ phẩm cũng thuận lợi….
Vấn đề về ô nhiễm môi trường trong phát triển chăn nuôi trang trại cũng hạn chế hơn chăn nuôi nhỏ lẻ, nhất là ơ nhiễm khơng khí (mùi hơi); 100% trang trại chăn ni lợn trên địa bàn huyện có xử lý chất thải bằng phương thức biogas và một số trang trại có kết hợp phát điện.