Các yếu tố tác động đến sản lượng xuất chuồng của chăn nuôi lợn thịt.

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai (Trang 74 - 80)

- Sơ cấp: Phỏng vấn, khảo sát các nông hộ và các chủ trang trại chăn

3.2.8.Các yếu tố tác động đến sản lượng xuất chuồng của chăn nuôi lợn thịt.

2. Mua thường xuyên từ các đại lý, cơ

3.2.8.Các yếu tố tác động đến sản lượng xuất chuồng của chăn nuôi lợn thịt.

lợn thịt.

Để xem xét những nhân tố tác động đến chăn nuôi lợn thịt của trang trại, hộ chăn nuôi tại huyện Xuân Lộc đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng lợn thịt xuất chuồng thơng qua mơ hình kinh tế lượng, bằng phương pháp đường giới hạn ngẫu nhiên. Phương pháp ước lượng MLS (Maximum Likelihood Estimate). Phương trình tổng quát sau:

LnY = β0 + β1LnTA + β2LnTY + β3LnG + β4LnLDN + (Vi - Ui) Trong đó:

Biến phụ thuộc: Y: Sản lượng lợn thịt xuất chuồng (kg) Các biến độc lập:

- TA: chi phí thức ăn (1000 đồng) - TY: Chi phí thú y (1000 đồng) - G : Chi phí giống (1000 đồng)

- LDN: Chi phí lao động th ngồi (1000 đồng)

- β là véc tơ các tham số của hàm sản xuất cần ước lượng Với -Ui: là hàm hiệu quả

Trong nghiên cứu này đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc của hiệu quả chăn ni lợn vào các yếu tố cơ bản: Trình độ học vấn

của chủ hộ, kinh nghiệm chăn nuôi của chủ hộ, thời gian ni trung bình của hộ trên một lứa lợn thịt, giống nuôi, quy mô chăn ni. Mơ hình để phân tích mối quan hệ này như sau:

QUYMOGIONGNUOI GIONGNUOI THOIGIAN KINHNGHIEM TDHOCVAN Ui 6 5 4 3 2 1 δ δ δ δ δ δ + + + + + + = j

Bảng 3.11. Mô tả các biến của hàm sản lượng lợn thịt xuất chuồng

Biến Kí hiệu Mơ tả

Các biến đầu vào (hàm sản xuất)

Sản lượng Y Sản lượng thịt lợn xuất chuồng/ lứa của trang trại, hộ gia đình

Thức ăn TA Chi phí thức ăn cho lợn (1000 đồng) Thú y TY Chi phí thú y cho lợn (1000 đồng) Giống G Chi phí mua giống ban đầu (1000 đồng)

Lao động LDN Chi phí th mướn lao động chăn ni lợn (1000 đồng)

Các biến hàm hiệu quả

Trình độ học

vấn Tdhocvan

Trình độ học vấn của chủ hộ (theo cấp học và bằng 4 nếu là học trung cấp hoặc đại học) Kinh nghiệm Kinhnghiem Số năm kinh nghiệm của người chăn nuôi

Quy mô Quymo

Quy mô chăn nuôi của trang trại, hộ chăn nuôi (rất nhỏ = 1 nếu từ 1-10 con, nhỏ =2 nếu từ 11-50 con, vừa =3 nếu từ 51-100 con, lớn = 4 nếu từ 101-500; rất lớn = 5 nếu >500)

Thời gian ni Thoigian Thời gian ni lợn (tính theo ngày)

Giống nuôi Giongnuoi Giống lợn (giống địa phương =0, giống lợn lai ngoại hoặc lai 2, 3 máu ngoại =1)

Từ số liệu điều tra thực tế 155 trang trại, hộ gia đình chăn ni lợn thịt, qua xử lý số liệu bằng các phần mềm excel, stata8. Ta có:

Bảng 3.12. Tóm tắt thống kê các biến mơ tả hàm sản lượng lợn thịt xuất chuồng

BIẾN Min Max Mean

Y (kg) – Sản lượng 180 380.000 23.867,53

Cpgiong (1.000 đồng)- Chi phí giống 2.900 5.520.000 343.827,6 cpthucan (1000 đồng)- Chi phí thức ăn) 3.976 7.302.563 477.334 cpthuy (1.000đ) - Chi phí thú y 170 168.000 13.663,04 Cpldongngoai (1000 đồng ) - Chi phí

lao động 1 237.600 19.424,61

giongnuoi – Giống lợn 0 1 0,851 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thoigian (ngày)- Thời gian ni 105 120 110,625

Tdhocvan- trình độ học vấn 1 4 2,232

Kinhnghiem- kinh nghiệm 3 21 9,903

Quymo- Quy mơ chăn ni 1 5 2,935

Mơ hình được ước lượng bằng phương pháp hợp lý tối đa (Maximum Likelihood Estimation). Sử dụng phần mềm Stata8 ước lượng đồng thời các tham số của hàm sản xuất (β) và hàm hiệu quả (δ ) ở mơ hình và tính tốn

hiệu quả kỹ thuật của hộ gia đình, trang trại chăn nuôi lợn. Kết quả ước lượng như sau:

Bảng 3.13. Kết quả ước lượng hợp lý tối đa các tham số của hàm sản xuất và hàm hiệu quả của chăn nuôi lợn thịt

Biến Hệ số Sai tiêu chuẩn P>/z/

Hàm sản xuất Hằng số -3,08766 0,0 0,0 TA 0,54038 0,0000185 0,0 TY 0,01571 0,0000108 0,0 G 0,46648 0,0000229 0,0 LDN 0,00084 0,0000016 0,0 Hàm hiệu quả Hằng số 0,25065 0,0917949 0,006 Tdhocvan - 0,0091759 0,0032263 0,004 Kinhnghiem 0,0007077 0,0006673 0,289 Quymo - 0,007582 0,0024864 0,002 Thoigian - 0,0016186 0,0008361 0,053 giongnuoi 0,0053284 0,0066624 0,424

Mean Std. Dev Min Max

TE=Ythực tế/YMax 0,95685 0,24871 0,886491 1

Nguồn: Kết quả ước lượng bằng phần mềm Stata8

Từ bảng 3.13. kết quả ước lượng hợp lý tối đa các tham số của hàm sản xuất và hàm hiệu quả của chăn ni lợn thịt trên ta có mơ hình như sau:

+ Hàm sản xuất:

LnY= -3,08766+ 0,54038*LnTA+ 0,15717*LnTY+ 0,46648*LnG Dựa vào kết quả ước lượng ta thấy hàm sản xuất trên là phù hợp. Độ co giản của sản lượng lợn xuất chuồng theo chi phí thức ăn chiếm ưu thế ở mức ý nghĩa 1% chi phí thức ăn có ý nghĩa và hệ số ảnh hưởng (0,54038) lớn nhất đến sản lượng thịt lợn xuất chuồng của hộ chăn ni.

Hệ số co giãn của chi phí giống phản ánh mức độ ảnh hưởng của yếu tố này đến sản lượng thịt lợn xuất chuồng, ở mức ý nghĩa 1% chi phí giống là yếu tố tác động đến đến sản lượng thịt lợn xuất chuồng tương đối lớn (đứng sau chi phí thức ăn); co giãn theo lao động th ngồi rất nhỏ, thậm chí khơng có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. Độ co giãn của sản lượng thịt lợn theo các yếu tố đầu vào cịn

lại (lao động th ngồi và chi phí thú y) có ảnh hưởng khơng lớn trong việc tăng sản lượng thịt lợn xuất chuồng của nơng hộ, hoặc có ý nghĩa thống kê thấp.

+ Hàm hiệu quả

Ui= 0,25065- 0,0091759*tdhocvan+ 0,0007077*kinhnghiem - 0,007582*quymo – 0,0016186*thoigian + 0,0053284*giongnuoi

Hàm hiệu quả mô tả các nhân tố ảnh hưởng đến tính khơng hiệu quả đại diện bởi ui , nghĩa là các nhân tố làm tăng ui sẽ làm giảm hiệu quả kỹ thuật và ngược lại.

Từ kết quả ước lượng hàm hiệu quả sản xuất cho thấy các nhân tố tác tác động sản lượng lợn xuất chuồng như sau:

+ Tham số ước lượng đối với biến kinhnghiem là 0,0007077, phản ánh khả năng tác động của kinh nghiệm đến sản lượng là không nhiều. Hệ số biến kinhnghiem dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, chỉ ra rằng cùng với mức đầu tư vào các nhân tố khác, các hộ chăn ni lợn thịt có kinh nghiệm chăn ni lớn hơn chưa hẳn kết quả sản xuất sẽ cho sản lượng lớn hơn.

+ Tham số ước lượng đối với biến tdhocvan là -0,0091759, phản ánh khả năng tác động của trình độ học vấn đến sản lượng là lớn nhất trong các biến của hàm hiệu quả. Hệ số biến tdhọcvan âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, chỉ ra rằng các chủ trang trại, hộ chăn ni có trình độ học vấn cao hơn có khả năng sản xuất cho sản lượng nhiều hơn. Điều này là phù hợp với quy luật chung của xã hội, những chủ hộ có trình độ học vấn cấp 3 hoặc trung cấp, đại học chuyên ngành chăn nuôi thú y sẽ ứng dụng khoa học kỹ thuật tốt hơn và nhạy bén hơn trong q trình chăm sóc, phịng trừ dịch bệnh và tiêu thụ sản phẩm.

+ Tham số ước lượng đối với biến quymo là -0,007582, phản ánh khả năng tác động của quy mô chăn nuôi đến sản lượng là tương đối lớn (chỉ đứng sau biến tdhocvan) trong các biến của hàm hiệu quả. Hệ số biến quymo âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, chỉ ra rằng các chủ trang trại, hộ chăn ni có

quy mơ chăn ni lớn hơn có khả năng sản xuất cho sản lượng nhiều hơn. Điều này là phù hợp với thực tế sản xuất, vì quy mơ lớn hơn sẽ đầu tư ứng dụng khoa học kỹ thuật cao hơn, trình độ quản lý cũng phải tốt hơn.

+ Tham số ước lượng đối với biến thoigian là -0,0016186, phản ánh khả năng tác động của thời gian chăn nuôi lợn/lứa đến sản lượng là không lớn. Hệ số biến thoigian âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, chỉ ra rằng các trang trại, hộ chăn ni có thời gian ni/lứa dài hơn sẽ cho sản lượng lượng lớn hơn, tuy nhiên mức độ tác động bởi thời gian nuôi không nhiều.

+ Tham số ước lượng đối với biến giongnuoi là 0,0053284, phản ánh khả năng tác động của trình độ học vấn đến sản lượng rất nhỏ. Hệ số biến giongnuoi dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, chỉ ra rằng các hộ chăn ni có giống ni là lợn lai với các giống ngoại chưa thể hiện sản lượng vượt trội so với các giống địa phương. Hay nói cách khác là giống địa phương có thể cho hiệu quả hơn giống lai ở mức độ rất nhỏ. Điều này cũng có khi đúng với thực tế vì các hộ chăn nuôi sử dụng giống lợn nội mua trôi nổi trên thị trường là những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, hoat động chăn nuôi tận dụng sản phẩm nông nghiệp của nơng hộ và sử dụng lao động gia đình lúc nhàn rỗi nên giảm chi phí đầu vào; và hoạt động chăn ni nhỏ lẻ, sử dụng lao động gia đình này trong quá trình thực hiện nghiên cứu tác giả chưa đánh giá được chi phí lao gia đình để tập hợp chi phí lao động trong phương trình hồi quy.

+ Chỉ tiêu đo lường hiệu quả đầu vào của hiệu quả kỹ thuật TE cho thấy: Độ chênh lệch giữa sản lượng thực tế và sản lượng cực đại là tương đối nhỏ, sản lượng thực tế ở mức 95,68% sản lượng cực đại (nằm trong khoảng 0,88-1).

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai (Trang 74 - 80)