Cơ cấu GDP theo

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai (Trang 36 - 39)

- Về phân loại đất: Tồn huyện có 6 nhóm đất, bao gồm 15 loại đất

d) Cơ cấu GDP theo

ngành % 100 100 100 100

+ Nông - lâm nghiệp % 49,2 44,53 40,07 33,80 31,83 + Công nghiệp + XD % 25,3 29,50 33,42 40,30 41,48 + Dịch vụ % 25,5 25,97 26,51 25,90 26,69

Qua bảng 2.3. Một số chỉ tiêu về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Huyện Xuân Lộc giai đoạn 2007-2011 ta thấy:

- Cơ cấu kinh tế từ thuần nông vào năm 2000 với tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm tới 72,6%, đến năm 2007 đã giảm xuống 49,2%, năm 2011 là 31,83%. Tuy tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm dần nhưng vẫn đạt tốc độ tăng trưởng gấp 1,5- 2 lần tốc độ bình qn của ngành nơng nghiệp tồn quốc. Đây là thành quả to lớn trong phát triển kinh tế của huyện.

- Ngành công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng rất cao, khoảng 35,32%/năm trong suốt giai đoạn 2007-2011, nên tỷ trọng của ngành tăng nhanh từ 13,4% (năm 2000) lên 25,3% (năm 2007) và 41,48% năm 2011.

- Ngành dịch vụ cũng đạt được tốc độ tăng trưởng cao, tỷ trọng ngành dịch vụ cũng tăng khá nhanh, từ 13,9% (năm 2000) lên 25,5% (năm 2007) và 26,69% năm 2011.

Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao nên GDP bình quân đầu người tăng khá nhanh, từ 267 USD /người năm 2000 lên 622,5 USD/người năm 2007 và lên 1.142,7 USD/người năm 2011. Nhờ thu nhập của người dân nói chung và nơng dân nói riêng tăng nhanh nên đã góp phần nâng cao nguồn lực đầu tư vào phát triển sản xuất nơng nghiệp.

Nhìn chung, kinh tế của huyện phát triển toàn diện và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, nên đã và đang từng bước hội nhập với xu thế phát triển chung của tỉnh và khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi phát triển theo hướng cơng nghiệp hố và hiện đại hoá.

2.1.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

- Trước đây, Xuân Lộc là một trong những huyện tiếp nhận nhiều dân di cư từ ngoài tỉnh vào nên tốc độ tăng dân số trong thời kỳ từ 1991-1995 khá nhanh (trung bình 3%/năm); giai đoạn 1996-2000 có chiều hướng chậm lại

(2-2,32%/năm), từ năm 2000-2007 chỉ còn 1,61% và từ năm 2007-2011 chỉ còn 1,14%, bằng với tốc độ tăng tự nhiên.

- Dân số toàn huyện tăng từ 197.087 người năm 2000 lên 228.857 người năm 2011, tăng 31.770 người, mức tăng này tương đương với dân số trung bình của 1,5 xã của Xuân Lộc. Như vậy, trong tương lai, ngoài việc tăng cường kiểm soát về tăng dân số tự nhiên, cần chủ động chuyển dịch lao động nông thôn đến làm việc tại các khu công nghiệp trong tỉnh, huyện để tăng quy mô sản xuất, làm tiền đề cho đẩy mạnh cơ giới hố trong nơng nghiệp.

- Năm 2011, Xuân Lộc có 144.283 lao động trong độ tuổi, chiếm khoảng 60,03% dân số; lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 126.871 người (chiếm 87,93% tổng số lao động). Như vậy lực lượng lao động trong độ tuổi không làm việc trong các ngành kinh tế còn chiếm tỷ lệ cao (12,07%), nhưng trong số này có lực lượng lớn là lao động nơng thơn đến làm việc tại các khu cơng nghiệp ngồi huyện.

Bảng 2.4. Dân số và lao động huyện Xuân Lộc Giai đoạn 2007 – 2011

Hạng mục Đơn

Vị Năm Giai đoạn 2007-2011 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 I. Tổng số hộ Hộ 43.603 43.948 45.800 46.501 47.105 101,95 II. Dân số trung bình Người 218.753 223.552 226.872 227.612 228.857 101,14 1. Thành thị Người 14.124 14.593 15.285 16.410 16.830 104,48 2. Nông thôn Người 204.629 208.959 211.587 211.202 212.027 100,89 3. Tốc độ tăng tự nhiên % 1,26 1,23 1,19 1,15 1,13

II. Lao động

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w