Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, nguy cơ và thách thức đối với chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Xuân Lộc (phân tích ma trận SWOT).

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai (Trang 80 - 84)

- Sơ cấp: Phỏng vấn, khảo sát các nông hộ và các chủ trang trại chăn

2. Mua thường xuyên từ các đại lý, cơ

3.3. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, nguy cơ và thách thức đối với chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Xuân Lộc (phân tích ma trận SWOT).

chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Xuân Lộc (phân tích ma trận SWOT).

Để tổng hợp các lựa chọn về điểm mạnh, điểm yếu, nguy cơ và thách thức đối với chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện đưa vào bảng hỏi, đề tài đã lựa

chọn phương thức hỏi ý kiến 08 nhà quản lý trên địa bàn huyện và 02 cơ sở chăn nuôi lợn gồm: Lãnh đạo, chun viên của các cơ quan chun mơn: Phịng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện, Trạm Thú y huyện, Trạm Khuyến nơng huyện, phịng Kinh tế- Hạ tầng huyện, chủ nhiệm HTX chăn nuôi Xuân Phú và 01 hộ chăn nuôi. Qua tổng hợp ý kiến từ các trang trại, hộ gia đình chăn ni lợn trên địa bàn huyện Xuân Lộc, có thể đánh giá điểm mạnh, yếu, nguy cơ và thách thức của chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện theo thang điểm như sau:

3.3.1 Điểm mạnh

Bảng 3.14: Điểm mạnh của chăn nuôi lợn theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Xuân Lộc

Điểm mạnh đồng ýSố hộ Đánh giá (%) hạngXếp

Điều kiện tự nhiên thuận lợi 166 100 1

Huyện có lợi thế về sản xuất nơng nghiệp phục

vụ cho ngành chăn nuôi 146 88,48 4

Ngành chăn nuôi chuyển dần sang hướng chăn

nuôi công nghiệp, trang trại 158 95,76 2

Tận dụng nguồn lao động tại địa phương, giải quyết được nhiều lao động nông nhàn, tăng thu nhập cho người dân.

152 92,12 3

Hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi lợn dần

được nâng cao. 138 83,64 5

Chất lượng lợn giống đã được cải thiện một bước so với trước. Các giống lợn ngoại và lai ngoại đã phát triển tốt trên địa bàn huyện.

137 83,03 6

Nguồn thức ăn dễ mua; sản phẩm dễ bán 131 79,39 7

Dịch vụ thú y tốt 85 51,20 8

Khác ................................ 21 12,73 9

Nguồn: Tổng hợp ý kiến các trang trại, hộ gia đình chăn ni lợn

Từ kết quả tổng hợp ở bảng 3.14 cho thấy: Có 100% số hộ chăn ni lợn đồng ý kiến là điều kiện tự nhiên trên địa bàn huyện Xuân Lộc rất thuận

lợi để phát triển chăn nuôi lợn; 95,76% đồng ý kiến là chăn nuôi đang chuyển theo hướng công nghiệp trang trại; 92,12% đồng ý kiến là chăn nuôi lợn tận dụng nguồn lao động tại địa phương, giải quyết được nhiều lao động nông nhàn, tăng thu nhập cho người dân; 83,03% đồng ý kiến là chất lượng lợn giống đã được cải thiện một bước, các giống lợn ngoại và lai ngoại đã phát triển tốt trên địa bàn huyện; 81,82% đồng ý là chất lượng con giống tốt, nguồn cung cấp ổn định; 79,39% đồng ý kiến nguồn thức ăn dễ mua, sản phẩm dễ bán; vấn đề dịch vụ thú y tại huyện chỉ có 51,2% đồng ý là tốt.

Ngồi ra, nếu phân tích tổng thể có xem xét đến phát triển bền vững thì điểm mạnh chăn ni lợn của huyện cịn có thêm: Đã có quy hoạch vùng khuyến khích phát triển chăn ni; ngành chăn ni lợn đang phát triển theo hướng sản xuất chun mơn hố, giảm chi phí, tăng chất lượng, từng bước đáp ứng yêu cầu thị trường.

3.3.2 Điểm yếu

Bảng 3.15. Điểm yếu của chăn nuôi lợn theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Xuân Lộc Điểm yếu Số hộ đồng ý Đánh giá (%) Xếp hạng

Quy mơ chăn ni cịn nhỏ lẻ, manh mún, mang

tính tận dụng phế phẩm của nơng nghiệp 166 100,00 1 Đã quy hoạch vùng khuyến khích phát triển chăn

nuôi nhưng các trang trại chăn nuôi phát triển sản xuất trong vùng quy hoạch cịn ít.

80 48,48 9

Thiếu vốn trong sản xuất 118 71,52 5

Thơng tin về an tồn vệ sinh thực phẩm trong chăn ni cịn thiếu chính xác dẫn đến gây thiệt hại cho người ni do khó tiêu thụ sản phẩm

78 47,27 10

Giá thành thức ăn cao, giá bán sản phẩm chăn nuôi thấp, phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường gây ảnh hướng xấu đến chăn nuôi.

163 98,79 2

Công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm chăn nuôi

trên địa bàn huyện chưa thúc đẩy chăn nuôi. 127 76,97 4 Sản phẩm chăn ni của huyện chưa có thương hiệu. 135 81,82 3 Chất lượng con giống chưa tốt, nguồn cung cấp

thiếu ổn định 28 16,97 11

Vùng nguyên liệu thức ăn gia súc của huyện dồi dào nhưng vẫn phải nhập phải nhập ngoại nên thiếu tính chủ động

103 62,42 6

Xử lý ơ nhiễm mơi trường ở các hộ ni quy mơ nhỏ cịn chưa tốt, nhất là trong các khu dân cư, gây ô nhiễm khơng khí, nguồn nước; xử lý chất thải bằng cơng nghệ sinh học ít được biết đến.

98 59,39 7

Lợn hay bị bệnh, cơng tác thú y, phịng bệnh cịn

kém. 81 48,8 8

Nguồn: Tổng hợp ý kiến các trang trại, hộ gia đình chăn ni lợn

Qua ý kiến đánh giá tại bảng 3.15: Có 100% ý kiến đồng ý là quy mô chăn ni trên địa bàn huyện cịn nhỏ lẻ, manh mún, mang tính tận dụng phế

phẩm của nông nghiệp chiếm trên 50%; 98,79% đồng ý kiến là giá thành thức ăn cao, giá bán sản phẩm chăn nuôi thấp, phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường gây ảnh hướng xấu đến chăn nuôi; 81,82% đồng ý kiến là sản phẩm chăn nuôi của huyện chưa có thương hiệu; 76,97% đồng ý kiến là cơng nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm chăn nuôi trên địa bàn huyện chưa thúc đẩy chăn ni (chưa hình thành); 59,39% đồng ý kiến là xử lý ô nhiễm môi trường ở các hộ ni quy mơ nhỏ cịn chưa tốt, nhất là trong các khu dân cư, gây ô nhiễm khơng khí, nguồn nước, xử lý chất thải bằng cơng nghệ sinh học ít được biết đến; 49,09% đồng ý kiến là lợn hay bị bệnh, cơng tác thú y, phịng bệnh còn kém; 16,97% đồng ý kiến là chất lượng con giống chưa tốt, nguồn cung cấp thiếu ổn định.

Ngoài ra, xét trên quan điểm phát triển bền vững thì điểm yếu của chăn ni trên địa bàn huyện cịn có: Các trang trại, hộ chăn ni lợn phát triển chưa theo quy hoạch, gây ô nhiễm môi trường; hệ thống phân phối sản phẩm chăn nuôi thiếu đồng bộ, một số trang trại do các công ty chăn nuôi gia công áp đặt và các thương lái thu mua theo nhu cầu thị trường; thiếu sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w