Các chương trình khuyến khích phát triển chăn ni trên địa bàn huyện.

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai (Trang 64 - 68)

- Sơ cấp: Phỏng vấn, khảo sát các nông hộ và các chủ trang trại chăn

2. Mua thường xuyên từ các đại lý, cơ

3.2.5. Các chương trình khuyến khích phát triển chăn ni trên địa bàn huyện.

tốt nhất trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, tuy nhiên nhìn chung liên kết trong chăn ni lợn cũng còn rất hạn chế, chưa đi vào chiều sâu.

3.2.5. Các chương trình khuyến khích phát triển chăn ni trên địa bàn huyện. huyện.

- Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh và an toàn thực phẩm ngành chăn nuôi (gọi chung là dự án Lifsap):

+ Giới thiệu về dự án: Năm 2006, Ngân hàng Thế giới đã hỗ trợ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn xây dựng Chương trình Hành động về An toàn thực phẩm và Sức khỏe liên quan đến nơng nghiệp và tiếp đó Tổ chức Nơng lương thực Thế giới (FAO) đã tiến hành một nghiên cứu về tính cạnh tranh của Ngành chăn ni Việt Nam. Dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành Chăn ni và An tồn thực phẩm là bước thực hiện logíc tiếp theo của chương trình hành động này nhằm giải quyết các vấn đề về tính cạnh tranh và an toàn thực phẩm mà Việt Nam đang phải đối mặt. Dự án Lifsap sẽ

hỗ trợ việc thực hiện “Chiến lược phát triển chăn ni đến năm 2020” của Chính phủ, đặc biệt là đáp ứng được các mục tiêu về chăn ni và an tồn thực phẩm.

....+ Mục tiêu tổng thể của Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh và an tồn thực phẩm ngành chăn ni (Lifsap) là nâng cao khả năng cạnh tranh của các hộ chăn nuôi, những người đang đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt của chăn ni hàng hóa thơng qua việc cung cấp sự cải tiến về dịch vụ thú y và tư vấn sản xuất cho người chăn nuôi để nâng cao hiệu quả chăn nuôi và khả năng cạnh tranh. Dự án vận hành cả ở cấp trung ương và địa phương, bao gồm 3 hợp phần:

..Hợp phần A: Nâng cấp hệ thống chăn ni theo hộ gia đình và gắn với thị trường. Tổng kinh phí thực hiện 66,2 triệu USD.

..Hợp phần B: Tăng cường năng lực cho các cơ quan chăn nuôi và thú y ở cấp Trung ương. Tổng kinh phí thực hiện 3 triệu USD.

...Hợp phần C: Quản lý, giám sát và đánh giá dự án. Tổng kinh phí thực hiện 8,8 triệu USD.

Dự án được thực hiện trong 5 năm tại 12 tỉnh và thành phố, bao gồm: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Thái Bình, Cao Bằng, Hải Dương, Hưng n, Hải Phịng, Thanh Hóa, Nghệ An, Lâm Đồng và Long An.

...Đồng Nai là một trong bốn tỉnh/thành phố (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Thái Bình và Đồng Nai) được chọn thực hiện thí điểm, sau đó mới triển khai tiếp ở những tỉnh cịn lại. Nguồn vốn Lifsap đầu tư cho tỉnh là hơn 6,4 triệu USD, thời gian thực hiện 6 năm (2010- 2015).

Dự án Lifsap đang được triển khai tại huyện Xuân Lộc nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các hộ chăn ni trên thị trường. Trong đó các hộ chăn nuôi sẽ được hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, vốn để áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới nhằm giảm ô nhiễm do chất thải chăn ni và tạo ra nguồn thịt an tồn có giá thành hạ. Đồng thời dự án giúp các chủ trang trại

tiếp thị thịt an toàn ra thị trường, tạo ra chu trình khép kín, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn. Trong quá trình triển khai dự án huyện đã thành lập 14 nhóm thực hành chăn ni tốt (GAHP) với tổng cộng 245 thành viên. Những hộ dân tham gia nhóm GAHP là những mơ hình mẫu sẽ được nhân rộng trên địa bàn, được tư vấn, hướng dẫn về chăn ni an tồn dịch bệnh, cách phịng chống dịch bệnh và chăn ni đảm bảo vệ sinh môi trường. Các ngành chức năng của huyện đã tích cực tổ chức các lớp hội thảo trên địa bàn 14 xã về quy trình chăn ni an tồn trong vùng GAHP, lợi ích của cơng trình khí sinh học (biogas) và các công nghệ hầm biogas hiện nay đang áp dụng; đến nay có 300/500 hộ chăn ni đăng ký xây dựng hầm biogas (kế hoạch thực hiện của dự án trên địa bàn huyện đến năm 2015 là 500 hầm biogas), đã xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng là 215 hầm biogas; dự án đã thực hiện hoàn thành mục nâng cấp khu bán thực phẩm tươi sống tại các chợ: Xuân Đà, Xuân Hịa, Gia Ray và hiện nay đang thi cơng các hạng mục chợ Suối Cát, chợ Lang Minh, chợ Xuân Định; tổng kinh phí đầu tư bình quân khoảng 800 triệu đồng/chợ, bao gồm các hệ thống nhà lồng chợ, nhà vệ sinh, hệ thống thoát nước thải, 20 sạp bán thịt và 20 sạp bán cá; ngoài ra dự án cũng đang triển khai xây dựng cơ sở giết mổ tập trung tại xã Bảo Hịa, Xn Hưng trong q trình thực hiện dự án, các chủ cơ sở giết mổ nhỏ lẻ đã liên kết thành lập tổ hợp tác giết mổ gia súc, gia cầm tập trung.

Thực tế cho thấy “Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh và an toàn thực phẩm ngành chăn nuôi giai đoạn 2010- 2015 được triển khai trên địa bàn huyện Xuân Lộc” bước đầu đã định hướng người chăn ni theo hướng an tồn, vệ sinh môi trường và xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ phát triển chăn nuôi sạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn đó là điều kiện tốt để hướng chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện theo hướng phát triển bền vững.

- Dự án khu liên hợp (KLH) công nông nghiệp công nghệ cao do Tổng công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai (Dofico) làm chủ đầu tư triển khai thực hiện trên địa bàn huyện Xuân Lộc:

Dofico là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc UBND tỉnh Đồng Nai gồm 32 doanh nghiệp thành viên, liên kết. Được thành lập từ năm 2005 theo mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty con, hiện Dofico có vốn điều lệ là 4.500 tỷ đồng. Trong 5 năm hoạt động, tổng doanh thu của Dofico đạt trên 25.000 tỷ đồng.

Dự án “Khu liên hợp công nông nghiệp công nghệ cao” được xây dựng trên diện tích 2.186 ha, bao gồm 5 phân khu chức năng: Phân khu chăn nuôi tập trung tại xã Xuân Thành, huyện Xuân Lộc; phân khu trồng trọt - chăn nuôi tập trung tại xã Xuân Tâm, huyện Xuân Lộc; phân khu trồng trọt và chế biến thực phẩm tại xã Xuân Tâm và xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc; phân khu Nông nghiệp ứng dụng kỹ thuật cao Thọ Vực tại xã Xuân Bắc, huyện Xuân Lộc và phân khu thương mại-dịch vụ tại xã Lộ 25, huyện Thống Nhất.

Tổng vốn đầu tư của dự án là 1.960 tỷ đồng được chia thành 2 giai đoạn và dự kiến sẽ thực hiện trong thời gian 5 năm. Giai đoạn 1 của dự án có vốn đầu tư khoảng 1.410 tỷ đồng (thực hiện từ nay đến năm 2013); giai đoạn 2 của dự án có vốn đầu tư khoảng 550 tỷ đồng (thực hiện sau năm 2013).

Dự án đã được Tổng công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai (Dofico) tổ chức lễ động thổ xây dựng vào ngày 19/9/2010 tại xã Xuân Thành, huyện Xuân Lộc. Khi hoàn chỉnh, khu liên hợp có khả năng thu hút các nhà đầu tư thứ cấp trong lĩnh vực sản xuất vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi theo phương thức tập trung, hiện đại; chế biến nông sản thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc, chế biến phân hữu cơ vi sinh, hoạt động thương mại, dịch vụ liên quan đến nông sản thực phẩm, cơ sở dự trữ đơng lạnh và kho nơng sản hàng hóa đủ tiêu chuẩn, giúp người sản xuất có điều kiện thuê mặt bằng dự trữ vào thời điểm mùa vụ thu hoạch, giảm tỷ lệ hư

hại nông sản trong quá trình tiêu thụ. Ngồi ra, KLH cịn là đầu mối cho việc tiếp nhận công tác chuyển giao cơng nghệ sản xuất hiện đại trong và ngồi nước cho nông dân. Tại lễ động thổ, Dofico cũng đã ký kết các bản ghi nhớ với các ngân hàng, các nhà đầu tư về bố trí vốn để cho vay đầu tư dự án khu liên hợp; thỏa thuận thành lập công ty cổ phần Agropram để thiết lập, quản lý một hệ thống bao gồm: trại sản xuất lợn giống, trại sản xuất lợn thịt, nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi, chế biến thực phẩm, chuỗi phân phối thịt tươi sống… với mục tiêu hằng năm cung cấp 100 triệu con lợn thịt chất lượng cao cho thị trường; triển khai lập dự án xây dựng trung tâm xử lý nước thải và nhà máy sản xuất phân bón trên diện tích 10ha; đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi lợn kiểu mẫu; xây dựng nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi và trang trại chăn ni thực nghiệm; hợp tác trồng xồi chất lượng cao…

Ở Việt Nam hiện nay 50% sản phẩm nông nghiệp là xuất khẩu thô (theo bài phát biểu nhấn mạnh của Phó thủ tướng Hồng Trung Hải tại lễ động thổ), điều này làm cho giá trị gia tăng trên sản phẩm nông nghiệp đạt thấp, do vậy Khu liên hợp công nông nghiệp công nghệ cao huyện Xuân Lộc khi hình thành và đi vào hoạt động khơng những giúp chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động, gia tăng giá trị của nơng sản mà cịn giúp cho chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện phát triển thêm bền vững.

Một phần của tài liệu một số giải pháp phát triển chăn nuôi lợn theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w