Đối với Đảng cộng sản Việt Nam:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Trang 73)

- Đặc trưng quan trọng khác của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là tính tích cực chính trị cao của quần chúng lao động, đặc trưng này thể hiện qua một số điểm

1.Đối với Đảng cộng sản Việt Nam:

Điều 4 Hiến páhp nước ta quy định vai trị lãnh đạo của ĐCSVN đối với nhà nứơc và xã hội. Vai trị đĩ đã được lịch sử và xã hội thừa nhận. Hiến pháp cũng quy định ở nứơc ta tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu rtách nhiệm trước nhân dân. Những nổ lực của đảng và NN ta chính là nhằm đề cao vai trị lãnh đạo của

đảng và quyền lục của nhân dân. Phương hướng đổi mới tổ chức chính trị hiện nay, phải xuất phát từ căn cứ lý luận và thực tiễn để xác định. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quán độ lên CNXH viết : “Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hứơng về chính sách và chủ trương cơng tác; bằng cơng tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức kiểm tra và bằng hành động gương mậu của đảng viên. Đảng giới thiệu những đảng viên ứu tú cĩ đủ năng lực phẩm chất vào hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền và các đồn thể. Đảng khơng làm thay việc của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị.

Đảng với vai trị tiên phong của xã hội, vạch chính sách và chiến lược. Theo quan điểm của CN Mac-Lênin thì vai trị lãnh đạo của đảng trong hệ thống chính trị hệ thống chính trịrất quan trọng. Cho nên phải quan tâm xây dụng đảng về mọi mặt, phải phát huy tính tiên phong của đảng, phải giữ gìn sự đồn kết thống nhất trong đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình. Phải thường xuyên củng cố những nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng. Với tư cách là đảng cầm quyền, đảng CS luơn xứng đáng là lãnh tụ chính trị, vững tay lái đưa con thuyền cách mạng qua những khúc quanh thử thách . Theo V.I. Lênin, cĩ 3 lẻ thù chính mà người cộng sản phải kên quyết đấu tranh là: “tính kiêu ngạo cộnng sản, nạn mù chữ và nạn hối lộ”. Khơng chiến thắng 3 kẻ thù ấy, thì người cộng sản chẳng những đánh mất vai trị cộng sản tiên phong mà con làm cho đảng bị suy thối, thậm chí suy vong. Lời cảnh báo ấy của Lênin đến nay vẫn nguyên tính thời sự. . Lênin địi hỏi đảng và mọi đảng viên phải dám nhìn nhận mọi sai lầm đã phạm phải, xem đĩ là một tiêu chuẩn của đảng viên nghiêm túc., một đảng cĩ tinh thần trách nhiệm trước giai cấp và cơng nhân. Vận dụng tư tưởng của Lênin vào qúa trình đổi mới, đảng CSVN đã lãnh đạo đất nước vượt qua bao khĩ khăn thử thách, đưa đất nước đi lên CNXH. Nhưng đảng ta cũng nghiêm túc chỉ ra tình trạng suy thối của một bộ phận cán bộ, đảng viên về nhận thức chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống và sự yếu kém của cơng tác tổ chức, hiệu lực và hiệu quã thấp của bộ máy quản lý. Tront tình hình ấy, đảng ta khơng tiến hành cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn đảng thì khơng nâng cao sức chiến đấu.

Bên cạnh đĩ, Đảng phải đối mặt với nhiều vấn đề như tệ tham nhũng, cửa quyền, xa rời quần chúng của một số đảng viên đã và đang làm suy yếu uy tín và vai trị lãnh đạo của Đảng.

Vì thế, đổi mới Đảng là khâu quan trọng. Đổi mới Đảng khơng phải là thay đổi bản chất của Đảng mà thay đổi phương pháp, hình thức lãnh đạo của Đảng. Những lĩnh vực mà Đảng cộng sản Việt Nam đang tiến hành đổi mới bao gồm:

- Nhận thức đúng vai trị lãnh đạo của Đảng. Lãnh đạo khơng phải là chỉ huy, là đứng trên tất cả. Vai trị lãnh đạo của Đảng trong thực tế đã bị khơng ít đảng viên hiểu sai dẫn đến những sự can thiệp khơng cần thiết, cĩ khi thơ bạo vào chức năng, hoạt động của các tổ chức khác, nhất là của NN. Vì vậy, đổi mới trong nhận thức về vai trị lãnh đạo của Đảng là một trong những hướng quan trọng của việc đổi mới Đảng.

- Xây dựng mối quan hệ thích hợp giữa Đảng với các tổ chức cấu thành hệ thống chính trị, nhất là quan hệ đối với NN.

- Cơng tác cán bộ là một lĩnh vực cũng cần được chú trọng. Thiếu chính sách cán bộ đúng đắn, khả năng lãnh đạo của Đảng sẽ bị suy giảm. "Đổi mới cơng tác cán bộ trước hết phải đổi mới quan niệm và phương pháp đánh giá, tuyển chọn, sử dụng và bố trí cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt”.

- Đổi mới phương thức lãnh đạo cũng là lĩnh vực mà Đảng quan tâm. Chống bao biện làm thay, chống can thiệp vào hoạt động chức năng của các cơ quan NN, các đồn thể xã hội. Đảng cần đổi mới phương thức lãnh đạo đối với NN bằng cách kịp

thời đề ra các chủ trương, đường lối phát triển đất nước. và yêu cầu NN kịp thời thể chế hĩa các đường lối, chủ trương này bằng pháp luật.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Trang 73)