PLXHCN cĩ quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Trang 90)

- Bản chất thứ 3, PL cịn thể hiện bản chất xã hội thơng qua tính dân tộc và tính mở.

d. PLXHCN cĩ quan hệ chặt chẽ với chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa.

Trong mối quan hệ này kinh tế giữ vai trò quyết định đối với pháp luật; pháp luật

luôn phản ánh trình độ phát triển của chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa.

Mọi sự thay đổi của chế độ kinh tế sẽ dẫn đến những thay đổi tương ứng của pháp luật. Tuy nhiên, pháp luật với những đặc điểm đặc thù của mình sẽ có sự tác động trở lại một cách mạnh mẽ đối với sự phát triển của chế độ kinh tế xã hội chủ

nghĩa.

Theo nguyên lý chung, pháp luật không thể cao hơn hoặc thấp hơn trình độ phát triển của chêm độ kinh tế xã hội. Vì vậy,

+ Nếu pháp luật phản ánh đúng trình độ phát triển của kinh tế - xã hội nó sẽ có vai trò tích cực.

+ Hay ngược lại, nếu không phản ánh đúng điều đó thì pháp luật sẽ có tác dụng tiêu cực.

Ví dụ: Luật cơng ty ra đời nhưng chưa kịp ban hành luật phá sản. Vấn đề quảng cáo, cạnh tranh…

Cho nên trong xây dựng pháp luật, cũng như trong tổ chức thực hiện pháp luật phải có quan điểm gắn lý luận với thực tiễn, phải xuất phát và căn cứ vào điều kiện cụ thể trong mỗi giai đoạn nhất định của đất nước để xây dựng và thực hiện pháp luật một cách phù hợp.

Trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế nước ta đang chuyển dịch sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý và điều tiết của nhà nước, việc xác định đúng tính chất, đặc điểm, trình độ phát triển của nền kinh tế, dự báo đúng hướng phát triển tiếp

theo để xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ, phù hợp là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w