Hình thức cấu trúc NN: là sự phân chia theo đơn vị hành chính lãnh thổ và xác

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Trang 35)

- Về khoa học và cơng nghệ:

b- Hình thức cấu trúc NN: là sự phân chia theo đơn vị hành chính lãnh thổ và xác

lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan NN, giữa trung ương với địa phương.

Các hình thức cấu trúc NN bao gồm các loại: NN đơn nhất, NN liên bang.

- NN đơn nhất: là nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống cơ quan quyền lực và quản lí thống nhất từ trung ương đến địa phương và có các đơn vị hành chính bao gồm tỉnh (thành phố), huyện (quận), xã (phường).

Ví dụ: Việt Nam, Lào, Ba Lan, Pháp... là các nhà nước đơn nhất.

NN đơn nhất cĩ các đặc điểm:

+ Lãnh thổ tồn vẹn, thống nhất được chia thành các đơn vị hành chí – lãnh thổ; các đơn vị hành chính – lãnh thổ khơng cĩ chủ quyền quốc gia và các dấu hiệu đặc trung khác của NN.

Ví dụ: Việt Nam là NN đơn nhất, trong hoạt động đối nội và đối ngoại, chỉ cĩ một chủ thể duy nhất cĩ thẩm quyền này. Các đơn vị hành chính khác của VN khơng cĩ quyền quyết định các vấn đề này.

+ Chỉ cĩ một Hiến pháp và một hệ thống pháp luật thống nhất áp dụng chung cho tồn bộ lãnh thổ quốc gia.

+ Cĩ một hệ thống duy nhất các cơ quan thể hiện quyền lực NN; lập pháp, hành pháp, tư pháp.

Ví dụ: ở Việt Nam, chỉ cĩ một bộ máy cơ quan NN thống nhất từ trung ương xuống địa phương cho tồn lãnh thổ. Ở Trung ương bao gồm các cơ quan NN như: Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Ở địa phương bao gồm Hội đồng nhân dân các cấp, Ủy ban nhân dân các cấp, Tịa án nhân dân các cấp và Viện Kiểm sát nhân dân các cấp.

+ Một quy chế cơng dân duy nhất, một chế độ quốc tịch.

Ví dụ: Ở Việt Nam, cơng dân Việt nam chỉ cĩ một quốc tịch, tức là chỉ cĩ mối quan hệ pháp lý về quyền và nghĩa vụ pháp lý với NN CHXHCNVN.

Nhà nước đơn nhất cũng cĩ hai loại: Nhà nước đơn nhất “đơn giản” (chỉ bao gồm

các đơn vị hành chính - lãnh thổ) và Nhà nước đơn nhất “phức tạp’ (trong đĩ cĩ khu. Vùng, tỉnh… tự trị).

- NN liên bang: Là hình thức cấu trúc mà NN gồm nhiều nước thành viên hợp lại. Lãnh thổ của NN liên bang bao gồm lãnh thổ của các NN khác, những NN này được gọi là các chủ thể liên bang.

Ví dụ: Ở Cộng hịa liên bang Nga, trong số 89 chủ thể liên bang cĩ 21 nước cộng hịa, 6 vùng, 49 tỉnh, 2 thành phố trực thuộc liên bang, 11 khu tự trị, tỉnh tự trị.

Nhà nước liên bang cĩ những dấu hiệu sau:

+ Nhà nước liên bang hợp thành từ hai thành viên trở lên. Trước khi gia nhập liên bang, các nhà nước thành viên trong liên bang là các nhà nước đơn nhất. Nước Mỹ khi thành lập cĩ 13 bang, Singapore trước năm 1965 là thành viên liên bang Malaisia.

+ Cĩ hai loại chủ quyền quốc gia trong NN liên bang, chủ quyền của NN liên bang và chủ quyền của NN thành viên. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng chủ quyền của NN thành viên khơng cịn nội dung đầy đủ như các NN đơn nhất và xu hướng chung là ngày càng suy yếu đi.

+ Cơng dân cĩ hai quốc tịch: quốc tịch của liên bang và quốc tịch của NN thành viên. Trong nhà nước liên bang, cơng dân vừa cĩ mối liên hệ chính trị - pháp lý với NN liên bang, vừa cĩ mối liên hệ chính trị - pháp lý với NN thành viên.

Ví dụ: cơng dân Mỹ cĩ hai quốc tịch (liên bang và bang). Trong quan hệ với cơng dân của các nhà nước khác thì cơng dân Mỹ với tư cách pháp lý là mang quốc tịch liên bang, nhưng quan hệ giữa các cơng dân Mỹ ở các bang khác nhau thì các cơng dân này với tư cách phap lý là mang quốc tịch của bang.

+ Nhà nước liên bang cĩ hai hệ thống cơ quan NN, một hệ thống cơ quan NN của liên bang để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của liên bang; một hệ thống của NN thành viên để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nước thành viên.

Theo quy định của Hiến pháp VN hiện hành, chính quyền VN là một thể thống nhất, tức là một ngạch dọc từ trên xuống dưới vì NN VN là NN đơn nhất. Cịn ở NN liên bang Mỹ, cơ cấu tổ chức của chính quyền khơng phải từ trên xuống dưới mà lại từ dưới lên trên. Cĩ 50 chính quyền trong từng bang và một chính quyền của liên bang, bao gồm: nghị viện liên bang (lập pháp), chính phủ liên bang đứng đầu là tổng thống (hành pháp), tịa án tối cao liên bang (tư pháp). Và một hệ thống cơ quan NN của liên bang bao gồm: nghị viện bang, chính phủ bang đứng đầu la thống đốc và tịa án tối cao bang.

+ NN liên bang cĩ hai hệ thống pháp luật. do cĩ hai loại chủ quyền, tương ứng với thẩm quyền liên bang và bang nên cũng cĩ hai hệ thống pháp luật khác nhau để thực hiện thẩm quyền của liên bang và bang.

*** Cần phân biệt nhà nước liên bang với nhà nước liên minh.

+ Nhà nước liên minh là sự liên kết tạm thời của các nhà nước với nhau nhằm thực hiện một số mục đích nhất định. Sau khi đã đạt được các mục đích đó, nhà nước liên minh có thể tự giải tán hoặc có thể phát triển thành nhà nước liên bang.

Ví dụ: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ từ 1776 đến 1787 là nhà nước liên minh, sau đó trở thành nhà nước liên bang. Liên minh Châu Âu được thành lập là vì mục tiêu kinh tế.

+ Các văn bản do NN liên minh ban hành phải được các nước thành viên phê chuẩn mới cĩ hiệu lực trên phạm vi lãnh thổ của NN liên minh.

Ví dụ: trong liên minh Châu Âu các nghị quyết, thỏa ước của liên minh Châu Âu chỉ cĩ hiệu lực nếu được tất cả các nhà nước thành viên phê chuẩn.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w