Vai trị của pháp luật đối với nhà nước (Đề cương Không có)

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Trang 99)

- Theo tinh thần Đại hội X, những việc cần làm để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa:

7.Vai trị của pháp luật đối với nhà nước (Đề cương Không có)

- Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý kinh tế, xã hội. Để quản lý tồn bộ xã hội, Nhà nước dùng nhiều phương tiện, biện Pháp, nhưng pháp luật là phương tiện quan trọng nhất.

- Với những đặc điểm riêng cĩ của mình, pháp luật cĩ khả năng triển khai những chủ trương chính sách của nhà nước một cách nhanh nhất, nhà nước cũng dựa vào pháp luật để phát huy quyền lực của pháp luật và kiểm tra kiểm sốt các hoạt động của các tổ chức, các cơ quan, các nhân viên nhà nước và mọi cơng dân.

********* Vai trị của pháp luật đối với nhà nước; với các tổ chức chính trị –xã hội; đạo đức; tư tưởng: (có làm riêng thì làm)

- Đối với nhà nước pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế,xã hội:

+ Pháp luật là phương tiện để ghi nhận về mặt pháp lý trách nhiệm của nhà nước đối với xã hội, cơng dân và cá nhân CON NGUOI.

+ Pháp luật các nguyên tắc tổ chức và hoạt động,quyền hạn và nghĩa vụ các chế độ thể lệ,qui chế của các cơ quan quản lý nhà nước,quy chế viên chức nhà nước,tổ chức bộ máy nhà nước

+ Vai trị của pháp luật đối với các tổ chức chính trị –xã hội

- Đối với các tổ chức chính trị xã hội, pháp luật là phương tiện bảo đảm cho quần

chúng nhân dân lao động. tham gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội thơng qua các tổ chức chính trị –xã hội của mình.

Đồng thời, pháp luật cịn là yếu tố thể chế và phát triển nền dân chủ,bảo đảm tất cả quyền lực thuộc về nhân dân.Nhân dân dựa vào pháp luật để chống lại các hành vi lộng quyền ,.

- Vai trị của pháp luật đối với đạo đức:

Pháp luật và đạo đức luơn cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau,bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau trong việc điêu chỉnh các quan hệ xã hội. Dưới chủ nghĩa xã hội,các nguyên tắc cơ bản của đạo đức mới được nhà nước xã hội chủ nghĩa thể chế hố thành các quy phạm pháp luật.Do vậy,pháp luật xã hội chủ nghĩa một mặt là phương tiện bảo vệ và phát triển đạo đức XHCN, bảo vệ tính cơng bằng, nhân đạo, cái thiện của con người;mặc khác là phương tiện củng cố các nghĩa vụ đạo đức trong xã hội,chống lại mọi biểu hiện chống đối xã hội; bảo vệ hạnh phúc gia đình, giáo dục thế hệ trẻ,xây dựng và phát triển mối quan hệ đồng chí, đồng đội, tính lương thiện thật thà…

- Vai trị của pháp luật đối với tư tưởng

Ngồi chức năng là cơng cụ và phương tiện điều chỉnh các quan hệ xã hội,điều chỉnh hành vi của con người pháp luật cịn là phương tiện ghi nhận và đăng tải thế giới quan khoa học,các tư tưởng và các giá trị của lồi người tiến bộ và cĩ khả năng tác động lên sự hình thành,phát triển và biến đổi tư tưởng. Điều đĩ được thể hiện: pháp luật ghi nhận thừa nhận và khuyến khích sự phát triển của một hoặc nhiều hệ tư tuởng nào đĩ.

Mặt khác pháp luật phủ nhận, khơng ghi nhận hoặc cấm sự tồn tại hoặc hạn chế sự phát triển của những hệ tư tưởng khơng phù hợp với hệ tư tưởng giữ địa vị thống trị.

CHUYÊN ĐỀ 9: HỆ THỐNG VB QUY PHẠM PHÁP LUẬT (ĐỌC TRANG 49)

CHUYÊN ĐỀ 10: QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Câu 22 - Khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, phân loại Quy phạm PL XHCN 1.Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa

a.Đời sống xã hội và quy phạm xã hội

- Trong cuộc sống của con người, con người luơn luơn cĩ cách xử sự đối với từng hồn cảnh điều kiện nhất định. Cách xử sự này cĩ thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong cuộc sống vì hoạt động đời sống xã hội diễn ra cĩ tính quy luật.

Bởi vậy, cĩ thể cĩ những quy tắc xử sự chung phù hợp với đa số và trong hoạt động cĩ ý thức của con người thì họ hiểu được, ý thức được việc mình làm và điều khiển hành vi của mình theo các quy tắc xử xự chung đĩ.

Những quy tắc xử sự chung được đặc ra để điều chỉnh các mối quan hệ giữa người với người và được sử dụng nhiều lần trong cuộc sống gọi là những quy phạm xã hội.

Quy phạm là khuơn mẫu, thước đo cho hành vi xử xự của con người, được hình

thành trên cơ sở nhận thức các quy luật vận động khách quan của tự nhiên, xã hội theo những cấu trúc nhất định.

Mỗi quy phạm thường chỉ ra: Trong những điều kiện hồn cảnh nào? Tổ chức hay cá nhân nào phải xử sự như thế nào? Và hậu quả gì đối với tổ chức hay cá nhân đĩ khơng xử sự đúng với những quy định đĩ…

Trong xã hội có nhiều loại quy phạm xã hội khác nhau cùng được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội như quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, quy phạm của các tổ chức chính trị - xã hội, quy phạm (tín điều) tôn giáo và quy phạm pháp luật... Các quy phạm xã hội khác nhau thì có những đặc tính khác nhau,

nhưng chúng luôn liên quan mật thiết với nhau, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau và cùng tác động lên các quan hệ xã hội.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Trang 99)