Chế độ chính trị: Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Trang 37)

- Về khoa học và cơng nghệ:

c-Chế độ chính trị: Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các

cơ quan NN sử dụng để thực hiện quyền lực NN.

Trong lịch sử, từ khi nhà nước xuất hiện cho đến nay, các giai cấp thống trị đã sử dụng nhiều phương pháp và thủ đoạn để thực hiện quyền lực nhà nước. Những phương pháp và thủ đoạn đó trước hết xuất phát từ bản chất của nhà nước đồng

thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố của mỗi giai đoạn trong mỗi nước cụ thể. Vì vậy, có rất nhiều phương pháp và thủ đoạn khác nhau nhưng tựu chung chúng được phân thành hai loại chính là: Phương pháp dân chủ và phương pháp phản dân chủ.

- Phương pháp dân chủ là những cách thực hiện quyền lực NN, trong đĩ đảm bảo được địa vị làm chủ của nhân dân đối vơi quyền lực của NN, thể hiện qua các quyền của nhân dân trong việc hình thành bộ máy của nhà nước, tham gia vào các hoạt động của NN, kiểm tra, giám sát hoạt động của Bơ máy NN…

Theo truyền thống, người ta chia các hình thức dân chủ thành hai loại: dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp:

+ Dân chủ trực tiếp: là hình thức trong đĩ nhân dân tự mình thực hiện quyền lực NN. Đây là hình thức dân chủ với những thiết chế, quy chế để người dân thảo luận và biểu quyết những vấn đề chung.

Cĩ nhiều hình thức dân chủ trực tiếp như: kiến nghị, yêu cầu của cơng dân, khiếu nại, tố cáo của cơng dân, biểu quyết tồn dân – trưng cầu dân ý… Một trong các hình thức dân chủ trực tiếp quan trong là quyền bầu cử.

+ Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện): là hình thức dân chủ trong đĩ nhân dân thực hiện quyền lực của mình thơng qua các cơ quan đại diện do nhân dân cử ra thay mặt nhân dân nắm giữ quyền lực NN.

Ví dụ: Ở Việt Nam quy định nhân dân sử dụng quyền lực NN thơng qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân.

Những phương pháp dân chủ cũng còn nhiều loại, thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như những phương pháp dân chủ thật sự và dân chủ giả hiệu, dân chủ rộng rãi và dân chủ hạn chế….

Cần chú ý phân biệt chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa được đặc trưng bằng việc sử dụng các hình thức dân chủ thật sự, rộng rãi với chế độ dân chủ tư sản đặc trưng bằng các phương pháp dân chủ hạn chế và hình thức.

- Phương pháp phản dân chủ:

Là những cách thức thực hiện quyền lực NN trong đĩ KHƠNG đảm bảo được quyền tự do của cơng dân, nguyên tắc NN thuộc về nhân dân.

PP phản dân chủ được dùng cho các chế độ NN phát xít, của địa chủ phong kiến, chiếm hữu nơ lệ. Nhân dân khơng được tham gia một cách trực tiếp hay gián tiếp vào việc giải quyết các cơng việc của NN.

Phương pháp phản dân chủ thể hiện tính chất độc tài, đáng chú ý nhất là khi những phương pháp này khi phát triển đến mức độ cao sẽ trở thành những phương pháp tàn bạo, quân phiệt và phát xít.

Ví dụ: Chế độ độc tài do chủ nghĩa phát xít ở Đức, Italia, Nhật đã thực hành trước và trong chiến tranh thế giới thứ hai.

Tĩm lại cả câu: Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc NN luơn cĩ liên quan mật

thiết đối với chế độ chính trị. Ba yếu tố này có tác động qua lại lẫn nhau tạo thành khái niệm hình thức nhà nước, phản ánh bản chất và nội dung của nhà nước. Trong đĩ, hình thức chính thể và chế độ chính trị cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau. Hình thức chính thể phản ánh phương pháp thực hiện quyền lực NN, thơng qua hình thức chính thể cộng hịa gắn liền với phương pháp dân chủ. Ngược lại, hình thức chính thể quân chủ thường gắn với phương pháp phản dân chủ, độc tài.

Cĩ thể, ở một số quốc gia thì hình thức chính thể khơng thể hiện chế độ chính trị (điều này là mâu thuẫn).

Ví dụ: nước LiBi tuyên bố CHXHCN mang màu sắc hồi giáo, nhưng chế độ chính trị lại phản dân chủ, độc tài do lực lượng vũ trang cầm quyền.

Ví dụ: Mianma, thiết lập chính thể sau khi cách mạng thành cơng là liên bang CHXHCN Miến Điện do tướng lĩnh quân đội đứng đầu và chế độ chính trị phản dân chủ.

Ví dụ: Venezuela tuyên bố xây dựng NN kiểu XHCN.

Trong các nhà nước xã hội chủ nghĩa, ba yếu tố này phải phù hợp với nhau, phản ảnh đúng bản chất và nội dung của nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 9: CÁC HÌNH THỨC CỦA NN XHCN 1. Khái niệm hình thức NN xã hội chủ nghĩa

- Hình thức NN là cách tổ chức quyền lực NN và những phương pháp để thực hiện quyền lực NN.

Xét theo khái niệm chung, hình thức nhà nước gồm ba yếu tố cấu thành là hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị.

Hình thức chính thể cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quan tối cao của quyền lực nhà nước, xác lập những mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước và giữa nhà nước với công dân. Hình thức cấu trúc nhà nước là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ, xác lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước cấp trung ương và giữa trung ương với địa phương. Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp và cách thức mà cơ quan nhà nước sử dụng để thực

hiện quyền lực nhà nước. Ba yếu tố này có liên quan mật thiết với nhau. Khi xem xét hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa phải đề cập cả ba yếu tố, không thể coi nhẹ một yếu tố nào.

- Các nhà nước xã hội chủ nghĩa có cùng bản chất dân chủ, cho nên về mặt hình

thức chúng có nhiều điểm chung giống nhau.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Trang 37)