Bộ máy NN XHCN:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Trang 44)

D Cộng hịa Cuba

1.Bộ máy NN XHCN:

- Khái niệm: Bộ máy NN xã hội chủ nghĩa là hệ thống các cơ quan NN từ trung

ương xuống cơ sở, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng NN và nhiệm vụ của NN XHCN.

Nhà nước xã hội chủ nghĩa có bản chất và mục đích khác với các kiểu nhà nước đã tồn tại trước nó, vì vậy nó đòi hỏi phải có một bộ máy tương ứng, phản ánh đúng bản chất của nhà nước, phù hợp với các quy luật vận động và phát triển khách quan của xã hội, phù hợp với các điều kiện lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và các yếu tố truyền thống, đạo đức của mỗi nước trong một giai đoạn cụ thể.

+ Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa xuất hiện lần đầu tiên ở Công xã Pari. Mặc dù còn phôi thai, còn là bộ máy chưa hoàn chỉnh và trên thực tế nó chỉ tồn tại trong 72 ngày, nhưng bộ máy của công xã Pari đã có ý nghĩa như một "hình mẫu phác thảo" cho một mô hình của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa trong tương lai.

+ Cách mạng tháng Mười thành công, giai cấp vô sản Nga đã tổ chức và xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp mình dưới dạng Cộng hòa Xô viết. Đây là bước phát triển cao hơn của mô hình bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa.

+ Đến nay, Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung cũng như bộ máy của nhà nước ta hiện nay có những đặc điểm riêng thể hiện ở những mặt cơ bản sau:

* Đặc điểm của bộ máy NN XHCN Việt Nam:

- Tất cả quyền lực NN đều thuộc về nhân dân.

+ Bộ máy của nhà nước xã hội chủ nghĩa được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà

nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ơû các nước xã hội chủ nghĩa, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, bắt nguồn từ nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình theo hai hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các cơ quan đại diện do mình trực tiếp bầu ra. Nhà nước xã hội chủ nghĩa càng phát triển thì các hình thức dân chủ trực tiếp càng mở rộng và bộ máy nhà nước cũng phải được tổ chức và hoạt động bảo đảm cho nhân dân tham gia ngày càng nhiều vào việc quản lý và quyết định các vấn đề của nhà nước.

+ Tuy tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, không phân chia, nhưng trong bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa phải có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Đó là sự phân công và phối hợp dựa trên cơ sở tổ chức lao

động (quyền lực) khoa học để tránh sự trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn trong việc thực hiện ba quyền với những chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng cơ quan, bảo đảm sự vận hành nhịp nhàng, đồng bộ của cả bộ máy nhà nước trong quá trình thực thì quyền lực mà nhân dân trao cho nhà nước.

Xuất phát từ cơ sở kinh tế, chính trị, xã hội trong chủ nghĩa xã hội, và từ bản chất của mình, NN XHCN không thể đứng bên trên hoặc bên lề của các quá trình phát triển kinh tế xã hội, mà nó phải đứng bên trong các quá trình đó. Nhà nước phải thực hiện sự quản lý toàn diện mọi mặt của đời sống xã hội để bảo đảm sự ổn định về chính trị, củng cố quyền lực nhân dân, phát huy dân chủ, bảo đảm công bằng xã hội; thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo; phát triển văn hoá, giáo dục...

Toàn bộ những hoạt động quản lý rộng lớn và phức tạp đó đòi hỏi nhà nước phải có một bộ máy có đủ năng lực và sức mạnh để thực hiện các chức năng quản lý xã hội. Bộ máy trấn áp của nhà nước xã hội chủ nghĩa vẫn cần phải duy trì và củng

cố, nhưng tính chất và mục đích của sự trấn áp trong nhà nước xã hội chủ nghĩa đã có sự khác biệt lớn so với sự trấn áp trong các kiểu nhà nước khác. Sức mạnh để trấn áp các lực lượng chống đối và các hành vi phạm pháp là sức mạnh tổng hợp của bộ máy nhà nước, của các tổ chức chính trị xã hội và của nhân dân. Theo qui luật vận động và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa, bộ máy trấn áp sẽ thu hẹp dần cùng với quá trình phát triển của bộ máy quản lý kinh tế - xã hội.

Ví dụ: Quốc hội phải đổi mới theo hướng ngày càng chuyên mơn hĩa, dân chủ, cơng khai và minh bạch.

- Bộ máy NN XHCN vừa cĩ quyền lực chính trị, vừa cĩ quyền lực kinh tế và quyền lực tinh thần.

+ Cĩ quyền lực chính trị.

+ Quyền lực về KT, nắm vững những tài sản quan trọng nhấ: đất đai, tài nguyên. + Cĩ quyền lực về tư tưởng.

- Đội ngũ cán bộ trong bộ máy NN XHCN là những người đại diện cho lợi ích của nhân dân lao động, cĩ năng lực, cĩ đạo đức cách mạng và phong cách làm việc vì lợi ích của nhân dân.

Trong thời gian sắp tới NN cần đào tạo chuyên sâu, chuyên mơn hĩa nhiệm vụ, vì cơng việc mà bố trí người chứ khơng vì người mà bố trí việc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động rtong bộb máy NN.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Trang 44)