- Nghĩa vụ chủ thể:
b- Biện pháp nâng cao ý thức pháp luật
Để cơng tác giáo dục nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân đạt kết quả cần thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ trong đĩ cần chú trọng một số biện pháp cơ bản sau đây:
- Đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tuyên truyền, giải thích pháp luật làm cho nhân dân nắm được một cách đầy đủ và hiểu được nội dung của các văn bản pháp luật được ban hành trong từng giai đoạn. Phải cải tiến các hình thức thơng tin và phương pháp
thơng tin để phù hợp với từng đối tượng quần chúng cụ thể.
Tuyên truyền, phở biến PL là mợt biện pháp có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao YTPL.
. Tuyên truyền PL là sự truyền tải thơng tin về PL hiện hành mợt cách rợng rãi, khơng hạn chế về phạm vi, giới hạn chủ thể. Đó là sự thơng tin toàn điện, chung nhất về PL hiện hành như thơng tin về nợi dung hiệu lực, phạm vi điều chỉnh, đới tượng tác đợng...
. Phở biến PL là sự truyền tải thơng tin về PL mợt cách cụ thể hơn, có định hướng mục đích, có đới tượng xác định.
Như vậy có thể nói rằng, tuyên truyền, phở biến PL chính là sự truyền tải thơng tin PL hiện hành tới chủ thể của QHPL. Việc tuyên truyền, phở biến PL thơng qua các
hình thức sau đây:
+ Các phương tiện thơng tin đại chúng (phương tiện tuyên truyền và phở biến PL cập nhật nhất, rợng rãi nhất) như: các báo PL, các tạp chí chuyên ngành, vơ tuyến truyền thanh, truyền hình, các báo khơng chuyên ngành nhưng có nợi dung về NN và PL.
+ Hoạt đợng của các văn phòng tư vấn pháp lý, văn phòng luật sư, cơng chúng, các ban tiếp dân của cơ quan bảo vệ pháp luật.
+ Hoạt đợng xét xử cơng khai của TAND các cấp. + Tăng cường giáo dục PL trong hệ thớng Nhà trường.
Tở chức các cuợc hợi nghị hợi thảo, diễn đàn, giao lưu PL trong cán bợ cơng nhân viên của các sở ngành, học sinh, sinh viên, để nâng cao nhận thức về lý luận và PL.
+ Qua các sách báo, tạp chí chuyên ngành PL.
+ Các sách văn học pháp lý, phim ảnh, kịch .. có nợi dung tuyên truyền PL.
+ Tuyên truyền phở biến bằng miệng theo hình thức tập trung đơng người hoặc theo nhóm ngành nghề, thành phần XH…
+ Tở chức các hình thức thi tìm hiểu PL cho cac đới tượng vào các ngày kỹ niệm, dịp lễ.
+ Xây dựng tủ sách PL tại các cơ quan đơn vị, xóm ấp.
+ Mở rợng sự tham gia của quần chúng nhân dân vào góp ý, dự thảo PL.
+ Tạo điều kiện để các Đoàn viên thanh niên tích cực năng đợng hơn nữa trong việc tuyên truyền giáo dục PL và ý thức cơng dân cho thanh thiếu niên, góp phần hình thành lới sớng “ sớng và làm việc theo HP và PL” giúp cho thanh niên thực hiện tớt những quyền và nghĩa vụ của cơng dân. Tích cực tham gia xây dựng NN pháp quyền.
Mỡi cán bợ Đoàn cần phở biến rợng rãi HP và PL trong thanh thiếu niên, tuyên truyền, hướng dẫn sâu sắc các luật theo chuyên ngành hay đới tượng và lĩnh vục thích hợp, đờng thời vận đợng thanh niên gương mẫu chấp hành luật pháp, tham gia xây dựng PL, đẩy mạnh ý thức châp hành kỷ luật lao đợng, tuân thủ nợi quy, quy định của tở chức, tập thể, cộng đờng.
+ Đi đơi với việc phân loại đới tượng, Các đơn vị chức năng cần củng cớ đợi ngũ báo cáo viên PL tại cơ sở. Kiện toàn tở chức, khuyến khích đợng viên các tở hòa giải, tở dân phớ, ấp nhân dân trong hoạt đợng phở biến ADPL, khuyến khích đợng viên các hoạt đợng tư vấn, giải thích PL miễn phí của các tở chức đoàn thể, văn phòng tư vấn PL.
Trong công tác này cần có sự phối hợp giữa các tổ chức xã hội và đoàn thể quần chúng để tìm ra những hình thức và phương pháp thích hợp, mở rộng tính dân chủ công khai bảo đảm quyền được thông tin quần chúng.
- Đưa việc giảng dạy pháp luật vào hệ thống các trường của Đảng, của Nhà nước kể cả các trường phổ thơng, trường trung học chuyên nghiệp và đại học. Đây là cơng việc mới mẻ và phức tạp. Để việc giảng dạy pháp luật đạt hiệu quả cần phải hình
thành nội dung và kế hoạch cụ thể, phải cĩ chương trình giáo trình phù hợp với từng loại đối tượng theo từng cấp học khác nhau.
Vd: Giáo dục pháp luật ở các trường đại học (Pháp luật Đại Cương). Mơn học Giáo dục cơng dân,
- Đẩy mạnh cơng lác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ pháp lý cĩ đủ năng lực và trình độ, cĩ phẩm chất chính trị và phong cách làm việc tốt để bố trí vào các cơ quan làm cơng tác pháp luật, pháp chế. Đội ngũ cán bộ này thơng qua hoạt động của mình, bằng kết quả cơng tác sẽ gĩp phần để nâng cao vai trị của pháp luật, củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa, gĩp phần giáo dục và nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân. Đồng thời, phải thực hiện các biện pháp để bảo đảm cho cán bộ quản lý các cấp từ trung ương đến các đơn vị cơ sở phải cĩ kiến thức quản lý hành chính và hiểu biết về pháp luật. Cĩ như vậy, mới đảm bảo cho pháp luật được thực hiện đầy đủ và chính xác, cơng tác giáo dục nâng cao ý thức pháp luật mới được đạt hiệu quả.
- Mở rộng dân chủ, cơng khai tạo điều kiện cho nhân dân tham gia một cách đơng đảo vào việc soạn thảo, thảo luận đĩng gĩp ý kiến về các dự án pháp luật để thơng
qua đĩ nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân.
Vd: Các trường đào tạo chức danh, mở rộng hình thức đào tạo… chú ý trường hơp bằng giả.
- Đẩy mạnh cơng tác đấu tranh chống vi phạm pháp luật, tổ chức cho nhân dân tham gia một cách mạnh mẽ vào cơng tác này, phải dùng sức mạnh của pháp chế xã
hội chủ nghĩa kết hợp với dư luận quần chúng để đấu tranh chống những hành vi vi phạm pháp luật. Thơng qua cơng tác đấu tranh chống vi phạm pháp luật, bảo đảm cơng bằng xã hội, ý thức pháp luật của nhân dân sẽ được- củng cố và nâng cao.
- Phải thực hiện việc kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, văn hĩa, nâng cao trình độ chung của nhân dân. Đạo đức và văn hĩa là những yếu tố quan
trọng để tạo ra y thức pháp luật đúng đắn đồng thời giữa đạo đức, văn hĩa và pháp luật xã hội chủ nghĩa cĩ quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy để giáo dục pháp luật đạt kết quả cần kết hợp với giáo dục đạo đức và giáo dục nâng cao trình độ văn hĩa của nhân dân.
- Đẩy mạnh sự lãnh đạo của Đảng trong cơng tác giáo dục nâng cao ý thức pháp luật. Sự lãnh đạo của Đảng phải bảo đảm thường xuyên, đầy đủ và tồn diện...
- Tăng cường cơng tác xét xử nghiêm minh, đảm bảo yêu cầu thi hành các bản án, quyết định đã tuyên.
c.
Nguyên tắc cần quán triệt khi giáo dục pháp luật:
- Phải tính tốn khả năng lĩnh hội những kiến thức pháp lý của các tầng lớp dân cư, các loại đối tượng, từ đĩ cĩ biện pháp giáo dục phù hợp.
- Kết hợp giáo dục pháp luật và giáo dục đạo đức, làm sáng tỏ những giá trị xã hội và giá trị đạo đức của các quy phạm pháp luật.
- Kích thích và phát triển tính tích cực pháp lý của cơng dân, hình thành thái độ khơng khoan nhượng đối với những vi phạm pháp chế và trật tự pháp luật.
CHUYÊN ĐỀ 13: CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT
CÂU 27- ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT, CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT 1-Khái niệm điều chính pháp luật: 1-Khái niệm điều chính pháp luật:
a. khái niệm:
Để cĩ thể tồn tại và phát triển, mọi thiết chế của nhà nước và xã hội phải được tổ chức trên những nền tảng chuẩn mực và ổn định. Thể hiện lợi ích tiến bộ của xã hội đĩ là pháp luật.
Hiến pháp 1992 quy định: “ Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật …” Như vậy pháp luật là hình thức tổ chức, là nền tảng tổ chức của xã hội và của nhà nước.
- Khái niệm: Điều chỉnh PL là quá trình các cơ quan nhà nước dùng quy phạm pháp
luật để tác động đến hành vi của các thành viên trong xã hội nhằm tạo ra những quan hệ xã hội ổn định và phát triển chúng phù hợp với ý chí của nhà nước hoặc nhằm loại bỏ những quan hệ lỗi thời.
Nĩi cách khác: Điều chỉnh pháp luật là việc nhà nước dùng pháp luật dựa vào pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội tác động theo những hướng nhất định vào các quan hệ xã hội. Đĩ là việc định ra luật, ban hành luật.
* Đặc điểm của điều chỉnh pháp luật:
Điều chỉnh pháp luật là một trong những loại hình điều chỉnh XH nĩi chung, trong đĩ, NN thơng qua các phương tiện pháp lý đặc thù, thực hiện sự tác động cĩ định hướng lên các quan hệ XH nhằm đạt được một một trật tự pháp lý. Trong XH cĩ nhiều loại cĩ tính chất định hướng, tác động cĩ mục tiêu như: chính trị, tơn giáo… điều chỉnh của PL là một trong những loại hình điều chỉnh đĩ. Để phân biệt với các loại điều chỉnh XH khác, điều chỉnh PL cĩ những đặc điểm sau:
Thứ nhất, điều chỉnh PL được đảm bảo thực hiện bởi NN. Việc đảm bảo thực hiện sự điều chỉnh PL bằng NN cĩ nghĩa là việc xây dựng các yếu tố của quá trình điều chỉnh, thực hiện sự điều chỉnh là trách nhiệm và quyền hạn của NN. Cĩ thể cĩ sự tham gia của các loại chủ thể khác trong quá trình thiết lập cơ chế và bảo đảm thực thi sự điều chỉnh của PL nhưng NN đĩng vai trị quan trọng nhất, trọng tâm nhất.
Thứ hai, một trong những đặc điểm cơ bản để phân biệt điều chỉnh PL với các loại hình điều chỉnh khác bởi phuong tiện thực hiện sự điều chỉnh. Phương tiện của điều chỉnh PL là các cơng cụ pháp lý đặc thù của luật pháp. Nĩ đặc thù bởi nĩ xuất phát từ những thuật tính cơ bản của pháp luật so với các lĩnh vực khác trong đời sống XH- tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức và tính bảo đảm thực hiện bởi NN.
Thứ ba, việc điều chỉnh các quan hệ PL là sự tác động cĩ tính chất ý chí. Tính chất ý chí của quá trình điều chỉnh PL thể hiện thơng qua mục đích của quá trình điều chỉnh, sự định hướng các quan hệ XH. Sự khác biệt của điều chỉnh PL so với các loại hình khác thể hiện trong tính pháp lý của nĩ.
* Trong sự tác động lên các quan hệ xã hội thì :
Sự tác động qua lại giữa pháp luật và các quan hệ xã hội rất đa dạng, phức tạp. Một mặt, các quan hệ xã hội (đặc biệt là những quan hệ kinh tế, chính trị) có vai trò quyết định đối với pháp luật; mặt khác, chính bản thân các quan hệ xã hội lại là đối tượng tác động có mục đích của pháp luật. Sự tác động của pháp luật lên các quan hệ xã hội thường xảy ra theo hai hướng:
+ Đối với những quan hệ xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển theo hướng tiến bộ của xã hội thì pháp luật bảo vệ và định hướng cho sự phát triển của chúng.
+ Đối với những QHXH mâu thuẩn với các yêu cầu khách quan của XH và lợi ích của nhân dân thì pluật tạo ra những biện pháp ngăn cản, hạn chế sự phát triển của chúng.
(((((* Sự điều chỉnh pháp luật ở đây được hiểu theo nghĩa hẹp là sự tác động đặt thù của pháp luật lên các quan hệ là yếu tố điều chỉnh cĩ tính quy phạm và tính bắt buộc chung.
Nếu theo nghĩa rộng, điều chỉnh pháp luật đồng nghĩa với việc dùng tồn bộ thượng tầng pháp lý để tác động vào các quan hệ xã hội và thực hiện các quy phạm của pháp luật, chấp hành pháp luật làm theo luật.
+ Điều chỉnh pháp lý khác với sự tác động tư tưởng chung của pháp luật:
Điều chỉnh pháp lý luơn luơn được thực hiện qua một cơ chế thống nhất hồn chỉnh, cơ chế điều chỉnh pháp luật.)))))
+ Điều chỉnh pháp luật khác với tự điều chỉnh:
Một cơng dân tuân theo pháp luật tức hành vi của cơng dân đĩ được điều chỉnh bằng pháp luật (vì cơng dân đĩ làm theo luật) chứ cơng dân khơng phải là người làm chức năng điều chỉnh pháp luật. Đây là hành động tự điều chỉnh.