- Theo tinh thần Đại hội X, những việc cần làm để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa:
4. Phân loại các quy phạm PL
Tuỳ theo căn cứ khác nhau, quy phạm PL xã hội chủ nghĩa cĩ thể phân loại thành các loại khác nhau:
- Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của từng ngành luật.
Quy phạm PL xã hội chủ nghĩa phân chia thành: + Quy phạm PL hình sự. Ví dụ:
+ Quy phạm PL hành chánh. Ví dụ: + Quy phạm PL dân sự. Ví dụ
- Căn cứ vào nội dung của quy phạm PL chia thành:
+ Quy phạm PL định nghĩa: là quy phạm PL cĩ nội dung giải thích, xác định một vấn đề nào đĩ hoặc nêu những kinh nghiệm pháp lý.
Ví dụ: Khái niệm tội phạm Điều 8 BLHS : Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã
hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người cĩ năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vơ ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của cơng dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
+ Quy phạm PL điều chỉnh (Hay cịn gọi là quy phạm quy định): là quy phạm PL điều chỉnh hành vi của con người và hoạt động của các tổ chức. (Quy định quyền và nghĩa vụ của những người tham gia quan hệ PL. Các quy phạm này điều chỉnh hành vi hợp pháp của con người).
+ Quy phạm PL bảo vệ: Là quy phạm PL cĩ nội dung xác định các biện pháp cưỡng chế NN cĩ liên quan đến trách nhiệm pháp lý
Ví dụ: Các quy phạm của Luật Hình sự trong phần các tội phạm cụ thể
- Căn cứ vào hình thức mệnh lệnh nêu trong quy phạm PL chia thành:
+ Quy phạm PL dứt khốt: Chỉ quy định một cách xử sự rõ ràng, chặt chẻ.
Ví dụ: Điều 89 Căn cứ cho ly hơn của Luật hơn nhân và gia đình: “Tồ án xem xét yêu cầu ly hơn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích của hơn nhân khơng đạt thì tồ án quyết định cho ly hơn”.
+ Quy phạm PL khơng dứt khốt (tuỳ nghi): Nêu ra hai hoặc nhiều cách xử sự và cho phép chủ thể lựa chọn cho mình một cách xử sự từ những cách đã nêu.
+ Quy phạm PL hướng dẫn: Nội dung của nĩ khuyên nhủ, hướng dẫn cácchủ thể tự giải quyết một số cơng việc nhất định. Ví dụ:
- Căn cứ sự trình bày của các quy phạm PL chia thành:
+ Quy phạm bắt buộc: Quy định nghĩa vụ phải thực hiện những hvi tích cực nhất định
Ví dụ: Điều 64 Hiến pháp: “ Cha mẹ cĩ trách nhiệm nuơi dạy con cái thành những người cơng dân tốt. Con cháu cĩ bổn phận kính trọng chăm sĩc ơng bà, cha mẹ”
+ Quy phạm cấm đốn: Quy định nghĩa vụ khơng được thực hiện các hành vi nhất định. Nĩ địi hỏi chủ thể phải kiềm chế khơng thực hiện những hành vi mà pluật cấm
Ví dụ: Điều 64 Hiến pháp 1992: NN và xã hội khơng thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con
+ Quy phạm cho phép: Quy phạm này bảo đảm quyền được thực hiện những hành vi tích cực trong các quan hệ xã hội
* SO SÁNH QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUY PHẠM XÃ HỘI:
- Nêu khái niệm.
* Quy Phạm XH khác:
Đời sớng cợng đờng XH đòi hỏi phải đặt ra rất nhiều những quy tắc xử sự khác nhau để điều chỉnh hành vi của con người. Những quy tắc xử sự ấy được xử dụng nhiều lần trong đời sớng XH gọi là quy pham. Trong những quy phạm mà con người đặt ra được chia thành 2 loại là quy phạm kỹ thuật và quy phạm xã hợi.
QPXH khác là những QP được hình thành trong đời sớng XH tác đợng đến đời sớng XH góp phần bảo đảm sự tờn tại và phát triển bình thường của chế đợ NN, chế đợ XH. QPXH được hình thành tự phat1trong cợng đờng dân cư. QPXH khơng có tính chất bắt buợc vì thế vi phạm QPXH khơng bị xử lý bởi CQNN hay bất kỳ tở chức hành chính nào mà chỉ đưa ra dư luận nói lên sự lên án.
QPXH là khuơn mẫu cho hành vi của con người, mỡi quy phạm XH thường chỉ ra: trong những điều kiện hoàn cảnh nào, Tở chcu71 hay cá nhân nào sẽ xử sự như thế nào? Hậu quả Như thế nào nếu cá nhâ tở chức khơng thực hiện đúng như vậy?
Trong XH có nhiều loại QPXH khác nhau cùng được sử dụng để điều chỉnh các qaun hệ của Xh như QP đạo đức, QP tập quán, QP của các tở chức CT-XH, quy phạm của các tín điều tơn giáo hay QP pháp luật…
Các QP trong các XH khác nhau thì có những đặc tính khác nhau, nhưng chúng luơn liên quan mật thết với nhau và cùng tác đợng lên các QHXH. Tuy nhiên sự tác đợng của các QPXH khác nhau lên các quan hệ khác nhau lại khác nhau. Trong XH có gia cap61thi2 QP PL có vai trò quan trọng nhat61doi961 vơi việc duy trì trật tự XH, tạo điều kiện cho XH ởn định và phát triển.
* Quy phạm pháp luật:
+ Quy phạm pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự của con người do NN ban hành và đảm bảo thực hiện. thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền trong xã hội và do điều kiện kinh tế XH quy định, là nhân tố điều chỉnh các QHXH.
+ QPXH là những quy tắc xử sự thể hiện ý chí chung của các thành viên trong xã hội (thể hiện ý chí chung của cả cộng đồng), cĩ tác dụng điều chỉnh các QHXH trong XH con người như các quy phạm mang tính tập quán, các tín điều tơn giáo, đạo đức, truyền thống.
- Sự giống nhau:
+ QPPL và QPXH đều là những quy tắc xử sự của con người.
+ QPPL và QPXH đều cĩ tác dụng điều chỉnh các QHXH trong XH con người, đều cĩ chức năng điều chỉnh.
+ QPPL và QPXH đều cĩ chức năng giáo dục con người.
+ QPPL và QPXH đều thể hiện ý chí của con người (nhĩm người hoặc cộng động người).
-Sự khác nhau:
+ Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự của con người do NN ban hành, cịn QPXH là những quy tắc xử sự của con người được hình thành một cách tự pháp trong thực tế cuộc sống.
+ QPPL được NN đảm bảo thưucj hiện bằng những biện pháp cưỡng chế bắt buộc. QPXH được thực hiện bằng sự tự giác của con người theo truyền thống, phong tục.
+ QPPL thể hiện ý chí của giai cấp thống trị cịn QPXH thể hiện ý chí chung của xã hội hoặc của từng vùng dân cư nhất định.
+ QPPL được thể hiện dưới những hình thức nhất định cĩ thể được thể hiện dưới dạng thành văn hoặc khơng thành văn, cịn QPXh khơng được thể hiện dưới những hình thức xác định, thường biểu hiện dưới dạng khơng thành văn.
+ VP QPPL phải chịu hậu quả pháp lý cịn vi phạm QPXH khơng chịu HQPL mà chủ yếu là chịu sự lên án mang tính đạo đức, truyền thống.
+ QPXH cĩ thể được nhà nước thừa nhận và nâng lên thành luật và trở thành QPPL, cịn QPPL khơng trở thành QPXH.
+ QPPL cĩ thể được hình thành do nhu cầu của XH, do điều kiện KT XH của từng thời điểm nhất định quy định, cịn QPXH thường được hình thành rất lâu đời.
CHUYÊN ĐỀ 11: QUAN HỆ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
CÂU 23: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU THÀNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT XHCN XHCN
1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa: a. Khái niệm
Nhu cầu sinh tồn và phát triển đã buộc con người phải liên hệ, liên kết với nhau bằng các mối liên hệ vc-tt gọi là các mối quan hệ. Những quan hệ này xuất hiện trong quá trình hoạt động xã hội của con người thì được gọi là quan hệ xã hội.
Quan hệ xã hội rất đa dạng và phong phú như Quan hệ hơn nhân gia đình, quan hệ lao động, quan hệ tài sản… xuất phát từ sự đa dạng phong phú đĩ của quan hệ xã hội, trên thực tế để điều chỉnh các QHXH người ta đã dùng rất nhiều quy tắc xử sự (QPXH) khác như: quy phạm pháp luật, dạo đức, tơn giáo, phong tục…
Trong đĩ quy phạm pháp luật cĩ vị trí đặc biệt quan trọng và là quy phạm cĩ hiệu quả nhất giúp cho các QHXH được điều chỉnh cĩ tính chất pháp lý theo quy định của phạm luật.
Quan hệ pháp luật: Là những quan hệ nảy sinh trong xã hội được điều chỉnh bằng
quy phạm pháp luật làm cho các bên tham gia quan hệ đĩ cĩ quyền và nghĩa vụ pháp lý.
Quan hệ pháp luật xã hội chủ nghĩa là những quan hệ xã hội nảy sinh trong xã hội xã hội chủ nghĩa được pháp luật xã hội chủ nghĩa điều chỉnh.