- Nghĩa vụ chủ thể:
b. Phân loại sự kiện pháp lý
- Căn cứ vào số lượng, hồn cảnh sự kiện làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật: Sự kiện pháp lý đơn nhất, sự kiện pháp lý phức hợp
* Sự kiện pháp lý đơn giản (sự kiện pháp lý đơn nhất, tự do): Là sự kiện pháp lý chỉ bao gồm một sự kiện thực tế mà pháp luật gắn sự xuất hiện của nĩ với sự phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật.
Ví dụ: Khi một người nộp đơn xin việc làm làm phát sinh quan hệ pháp luật
* Sự kiện pháp lý phức tạp (cịn gọi là phức hợp, ràng buộc): Là sự kiện pháp lý bao gồm nhiều sự kiện thực tế nhất định, cĩ mối liên hệ với nhau và phát sinh theo một trật tự nhất định nếu thiếu một trong những sự kiện thực tế nào đĩ thì khơng phát sinh quan hệ pháp luật
- Căn cứ vào hậu quả của sự kiện pháp lý: Sự kiện làm xuất hiện quan hệ pháp luật, sự kiện làm thay đổi quan hệ pháp luật, sự kiện làm chấm dứt quan hệ pháp luật
Ví dụ : Hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động làm xuất hiện quan hệ pháp luật. Quyết định đề bạt một cơng nhân làm quản đốc: Làm thay đổi quan hệ pháp luật. Quyết định cho nghỉ việc: Làm chấm dứt quan hệ pháp luật
- Căn cứ vào ý chí: Sự biến và hành vi. Đây là cách phân chia phổ biến nhất.
* Sự biến: Là những hiện tượng tự nhiên mà trong những trường hợp nhất định, pháp luật gắn việc xuất hiện của chúng với sự hình thành ở các chủ thể quyền và nghĩa vụ pháp lý
Ví dụ: Điều 40 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế…
* Hành vi: Là những sự kiện xảy ra theo ý chí của con người, là hình thức biểu thị ý chí của chủ thể pháp luật làm thay đổi hoặc chấm dứt QHPL. Hành vi cĩ thể thể hiện dưới hình thức hành động hoặc khơng hành động.
•Hành vi hợp pháp: Là những hành vi phù hợp với pháp luật
•Hành vi bất hợp pháp: Là những hành vi trái với pháp luật, giết người, cướp tài sản…
- Căn cứ vào hậu quả pháp lý
* Sự kiện pháp lý khẳng định: Là sự kiện pháp lý mà sự xuất hiện của chúng được pháp luật gắn với những hậu quả pháp lý
* Sự kiện pháp lý phủ định: Là sự kiện mà sự vắng mặt của nĩ được pháp luật gắn với các hậu quả pháp lý.
Ví dụ: Nếu khơng cĩ sự khiếu nại bản án sơ thẩm trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày bản án được tuyên thì bị cáo cĩ nghĩa vụ thi hành bản án (Điều 234 và 255 của Bộ luật Tố tụng hình sự)
Tĩm lại, SKPL cĩ nhiều cách phân loại kahcs nhau tùy theo từng căn cứ phân loại khác nhau. Tuy nhiên sự phân loại sự kiện pháp lý chỉ mang tính chất tương đối. một SKPL nhất định xét theo căn cứ này cĩ thể là SKPl khẳng định, xét theo căn cứ khác cĩ thể là sự biến và hành vi.
CHUYÊN ĐỀ 12: Ý THỨC PHÁP LUẬT
Câu 25 - KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG CỦA Ý THỨC PL a- khái niệm:
Ý thức pháp luật XHCN là một hình thái ý thức xã hội được phát sinh và hình thành cùng với ý thức chính trị của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động. Cũng như bất cứ một hình thái ý thức nào khác, ý thức pháp luật XHCN do tồn tại xã hội quyết định. Việc bồi dưỡng, giáo dục ý thức pháp luật cần được tiến hành trên cơ sở giải quyết tốt
mối quan hệ này.
Ý thức pháp luật XHCN là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh hành trong xã hội XHCN, thể hiện mối quan hệ của con người đối với pháp luật hiện hành, pháp luật đã qua và pháp luật cần phải cĩ, thể hiện sự đánh giá
về tính hợp pháp hay khơng hợp pháp trong hành vi xử sự của con người, cũng như trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội.
Trong xã hội nĩi chung và trong xã hội xã hội chủ nghĩa nĩi riêng cĩ nhiều học thuyết, tư tưởng, và quan điểm khác nhau về pháp luật. Sở dĩ như vậy vì điều kiện sinh hoạt về vật chất và đời sống tinh thần của mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp xã hội khơng hồn tồn giống nhau dẫn đến sự nhận thức pháp luật cũng cĩ những khác biệt nhất định. Các quan điểm, tư tưởng, quan niệm tồn tại trong xã hội luơn cĩ sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau. Ví dụ , trong chủ nghĩa tư bản, một bộ phận của giai cấp tư sản và trí thức tư sản do ảnh hưởng của hệ tư tưởng pháp luật của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động đã đấu tranh địi nhà nước tư sản phải ban hành các chế định pháp luật dân chủ, đấu tranh chống chạy đua vũ trang... Hoặc trong chủ nghĩa xã hội, ở thời kỳ quá độ, do ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến, tư tưởng cục bộ địa phương. Một bộ phận nhân dân lao động cịn chưa nhận thức đúng đắn được bản chất và ý nghĩa xã hội của pháp luật xã hội chủ nghĩa, cĩ thái độ thờ ơ, khơng tơn trọng pháp luật, trốn tránh hoặc bất chấp pháp luật, coi phong tục tập quán quan trọng hơn pháp luật.
Trong xã hội cĩ giai cấp đối kháng thì khơng thể cĩ ý thức pháp luật thống nhất. Y
thức pháp luật của các giai cấp đối kháng luơn luơn mâu thuẫn với nhau, trong đĩ chỉ cĩ ý thức pháp luật thống trị được thể hiện đầy đủ trong pháp luật; ý thức pháp luật thống trị trong xã hội là ý thức pháp luật của giai cấp nắm chính quyền.
Trong chủ nghĩa xã hội, ý thức pháp luật thống trị là ý thức pháp luật của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động. Y thức đĩ đã phát sinh trong lịng xã hội tư bản chủ nghĩa, thể hiện thành những yêu cầu trong các cuộc đấu tranh cách mạng địi những lợi ích về chính trị, kinh tế và xã hội. Với thắng lợi của cách mạng vơ sản, pháp luật bĩc lột bị xĩa bỏ, hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa được hình thành, phát triển và ngày càng hồn thiện tạo điều kiện cho ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa phát triển. Y thức pháp luật của giai cấp cơng nhân là hệ tư tưởng và những quan điểm pháp luật tiến bộ ngày càng cĩ ảnh hưởng sâu rộng đến ý thức pháp luật của các giai cấp khác trong xã hội. Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa xã hội, ý thức pháp luật của các giai cấp sẽ ngày càng thống nhất với nhau và sẽ trở thành một hệ thống tư tưởng và quan điểm pháp luật chung thống nhất, thể hiện lợi ích và nguyện vọng của các giai cấp trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Y thức pháp luật xã hội chủ nghĩa mang tính chính trị sâu sắc. Nội dung của ý thức pháp luật luơn phản ánh những nhu cầu về chính trị, thể hiện mối quan hệ của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động đối với các quy định của pháp luật do nhà nước ban
hành cĩ liên quan trực tiếp đến đời sống chính trị xã hội. Chẳng hạn những quy định về hình thức nhà nước, chế độ bầu cử và quyền bầu cử, nguyên tắc làm việc của bộ máy nhà nước...
Y thức pháp luật đồng thời cịn bao gồm cả những yếu tố tâm lý xã hội như cảm giác, tình cảm, quan niệm, thể hiện những mối quan hệ cụ thể của con người đối với các
quy phạm pháp luật, đối với quyền và nghĩa vụ... Vì vậy, việc giáo dục ý thức pháp luật, giáo dục tình cảm và quan niệm đúng đắn sẽ cĩ ý nghĩa lớn trong việc làm cho nhân dân quan tâm đến pháp luật, xây dựng động cơ đúng đắn trong thực hiện pháp luật, xây dựng động cơ đúng đắn trong thực hiện pháp luật và tích cực đấu tranh chống vi phạm pháp luật
b- Đặc điểm.
Thứ nhất, ý thức pháp luật là một hình thái ý thức xã hội, vì vậy nĩ luơn chịu sự quy
định của tồn tại xã hội.
Y thức pháp luật được hình thành từ những điều kiện kinh tế, điều kiện vật chất. Tuy nhiên, ý thức pháp luật cĩ tính độc lập tương đối. Tính độc lập tương đối của ý thức pháp luật được thể hiện ở một số khía cạnh:
+ Nĩ thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội. Thực tế cho thấy tồn tại xã hội cũ đã mất đi
nhưng ý thức nĩi chung trong đĩ cĩ ý thức pháp luật vẫn cịn tồn tại dai dẳng trong một thời gian dài. Những tàn dư của quá khứ được giữ lại, nhất là trong lĩnh vực tâm lý pháp luật ơi các thĩi quen và truyền thống cịn đĩng vai trị to lớn.
Ví dụ , Tuy chúng ta đang xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa nhưng hiện nay, ý thức
pháp luật của chế độ cũ vẫn cịn tồn tại.
+ Tuy nhiên, tư tưởng pháp luật đặc biệt là tư tưởng pháp luật khoa học lại cĩ thể vượt lên trên sự phát triển của tồn tại xã hội, nghĩa là ý thức cũng cĩ tính tiên phong. Nếu là tư tưởng của giai cấp cầm quyền tiến bộ thì nĩ sẽ cĩ cơ hội thuận lợi để thể hiện thành pháp luật và tạo ra những biến đổi nhanh hơn trong đời sống. (quy tắc xử sự tiến bộ được đưa lên thành luật, vượt lên trên, phát triển cao hơn tồn tại xã hội)
+ Y thức pháp luật phản ánh tồn tại xã hội của một thời đại nào đĩ, song nĩ cũng kế thừa những yếu tố nhất định của ý thức pháp luật thời đại trước đĩ. Những yếu tố được kế thừa đĩ cĩ thể là tiến bộ hoặc khơng tiến bộ. Chẳng hạn, ý thức pháp luật tư sản kế thừa nếp sống nho giáo của xã hội phong kiến.
+ Y thức pháp luật tác động trở lại đối với tồn tại xã hội, với ý thức chính trị, đạo đức và các yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc pháp lý như nhà nước và pháp luật. Tùy thuộc vào ý thức pháp luật tiến bộ hay lạc hậu mà sự tác động của nĩ cĩ thể là thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của các hiện tượng trên. . Chẳng hạn luật hôn nhân và gia đình quy định gái 18 tuổi, trai 20 tuổi trở lên mới được kết hôn. Nhiều gia đình ở vùng sâu, vùng xa cho con kết hôn không quan tâm đến độ tuổi.
Chính vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơng tác giáo dục pháp luật là phải biết phát huy mặt tích cực trong những biểu hiện tương đối của ý thức pháp luật và hạn chế tới mức thấp nhất những biểu hiện đĩ.
Thứ hai, ý thức pháp luật là hiện tượng mang tính giai cấp và tính chính trị sâu sắc.
Mỗi quốc gia chỉ có một hệ thống pháp luật nhưng nó tồn tại một số hệ thống ý
thức pháp luật như: ý thức pháp luật của gai cấp bị trị; của tầng lớp trung gian; ý thức pháp luật của giai cấp thống trị. Về nguyên tắc chỉ có ý thức pháp luật của giai cấp thống trị mới phản ánh đầy đủ bằng pháp luật.
+ Ý thức pháp luật gắn bĩ với ý thức chính trị của giai cấp thống trị, Trong xã hội cĩ giai cấp khác nhau thì ý thức pháp luật của mỗi giai cấp khác nhau, nhưng ý thức pháp
luật của giai cấp thống trị được phản ảnh đầy đủ trong pháp luật, nên nĩ mang tính giai cấp.
+ Ý thức pháp luật XHCN là ý thức pháp luật của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động. Trong xã hội XHCN giữa giai cấp cơng nhân, nơng dân và các tầng lớp lao động khác cĩ lợi ích cơ bản lâu dài thống nhất với nhau do đĩ ý thức pháp luật XHCN cĩ tính thống nhất cao.
+ Ý thức pháp luật XHCN luơn phản ánh nhu cầu chính trị và thể hiện mối quan hệ thống nhất về chính trị, tư tưởng của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động trên các lĩnh vực của đời sống chính trị xã hội.
+ Ý thức pháp luật XHCN cịn bao gồm những yếu tố tâm lý xã hội như cảm giác, tình cảm, quan niệm thể hiện mối quan hệ cụ thể cửa con người đối với các quy phạm pháp luật, đối với quyền và nghĩa vụ cơng dân.