Phân loại quan hệ pháp luật (cho tự nghiên cứu)

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Trang 112)

- Theo tinh thần Đại hội X, những việc cần làm để phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa:

2.Phân loại quan hệ pháp luật (cho tự nghiên cứu)

- Căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh: Các quan hệ pháp luật được phân thành các nhĩm lớn đĩ là các ngành luật

+ Cách phân loại này đươc phổ biến và thừa nhận rộng rãi

+ Cách phân loại này sẽ giúp cho việc tìm hiểu sâu hơn từng nhĩm quan ệ pháp luật, nắm những đặc trưng riêng và những thuơc tính phổ biến của chúng và cũng là cơ sở để pháp điển hĩa, hệ thống hĩa pháp luật

- Căn cứ vào cách thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi chủ thể: Quan hệ pháp luật cụ thể và quan hệ pháp luật chung

+ Quan hệ pháp luật cụ thể: là các quan hệ nãy sinh giữa các chủ thể nhất định cĩ quyền và nghĩa vụ pháp lý. (chủ thể xác định). Quan hệ pháp luật này được chia thành hai loại: quan hệ pháp luật tuyệt đối và quan hệ pháp luật tương đối

* Quan hệ pháp luật tương đối: Là quan hệ pháp luật mà các chủ thể được xác định như quan hệ pháp luật hợp đồng kinh tế, quan hệ pháp luật tố tụng giữa tịa án và những người tham gia tố tụng

* Quan hệ pháp luật tuyệt đối: Là quan hệ pháp luật trong đĩ một chủ thể được xác định cịn chủ thể khác là bất kỳ cá nhân nào, tổ chức nào. Chủ thể xác định là bên cĩ quyền, cịn các chủ thể cịn lại cĩ nghĩa vụ khơng được vi phạm. Như quan hệ pháp luật về sở hữu, quan hệ pháp luật về quyền tác giả…

- Quan hệ pháp luật chung là quan hệ phát sinh trực tiếp từ Hiến pháp, các đạo luật và là cơ sở của sự hình thành các quan hệ pháp luật cụ thể. Như: Quan hệ giữa nhà nước và cơng dân trong lĩnh vực thuế là quan hệ pháp luật chung làm phát sinh quan hệ giữa cơng dân A nào đĩ với cơ quan thuế địa phương

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi cao học môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật (Trang 112)