8. Cấu trúc của luận văn
3.5. Khảo nghiệm về tính cấn thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của 4 biện pháp quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL ở trường PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang, tác giả tiến hành khảo sát đối với 124 CBQL, GV thuộc 05 trường PTDTNT THCS trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, kết quả như sau:
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của biện pháp
TT Tên biện pháp
Mức độ đánh giá
RCT CT KCT
SL % SL % SL %
1 Nâng cao nhận thức của các lực
lượng giáo dục… 76 61.29 48 38.71 0 0
2 Kế hoạch hóa công tác quản lý
GDKNS thông qua … 73 58.87 51 41.13 0 0
3 Quản lý xây dựng môi trường
GD và phát triển đội ngũ GV… 75 60.48 40 32.26 9 7.26
4
Đối mới công tác kiểm tra
0 10 20 30 40 50 60 70 RCT CT KCT
Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục… Kế hoạch hóa công tác quản lý GDKNS thông qua…
Quản lý xây dựng môi trường GD và phát triển đội ngũ GV…
Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả
GDKNS…
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của biện pháp
* Nhận xét:
Qua khảo sát về tính cần thiết của 04 biện pháp đề xuất cho thấy:
Phần lớn CBQL, GV đều cho rằng các biện pháp đưa ra để quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL là rất cần thiết. Trong đó, biên pháp 4 được đánh giá ở mức “rất cần thiết” rất cao, chiếm tỷ lệ cao 62.10%; biện pháp đề xuất đánh giá ở mức “không cần thiết” cao nhất là biện pháp 3, chiếm tỷ lệ 7.26%.
Như vậy các biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức “rất cần thiết” là rất cao, có những biện pháp không có CBQL, GV đánh giá ở mức không cần thiết, chẳng hạn biện pháp 1 và biện pháp 2.
Không dừng lại ở việc khảo nghiệm của tính cần thiết, chúng tôi tiến hành trưng cầu ý kiến đối với CBQL, GV của 05 trường PTDTNT THCS của tỉnh Tuyên Quang về tính khả thi của biện pháp đề xuất theo bảng dưới đây:
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của biện pháp T T Tên biện pháp Mức độ đánh giá RKT KT KKT SL % SL % SL %
1 Nâng cao nhận thức của các
lực lượng giáo dục… 74 59.68 47 37,9 3 2.42
2 Kế hoạch hóa công tác quản
lý GDKNS thông qua … 71 57.26 50 32.26 3 2.42
3 Quản lý xây dựng môi trường
GD và phát triển đội ngũ GV… 70 56.45 60 48,39 0 0
4 Đối mới công tác kiểm tra
đánh giá kết quả GDKNS… 57 45.97 48 38.70 19 15,32 0 10 20 30 40 50 60 RKT KT KKT
Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục… Kế hoạch hóa công tác quản lý GDKNS thông qua…
Quản lý xây dựng môi trường GD và phát triển đội ngũ GV…
Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả
GDKNS…
* Nhận xét:
Tổng hợp trên cho thấy kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp được CBQL, GV đánh giá đa số ở mức “rất khả thi” cao nhất là biện pháp 01, chiếm tỷ 59,68%; biện pháp đánh giá không khả thi ở mức cao nhất là Biện pháp 4, tỷ lệ 15,32%.
Mặc dù vậy tỷ lệ đánh giá ở mức “rất khả thi” vẫn được phần lớn CBQL, GV ủng hộ. Điều này đã tạo ra sự tin tưởng vào sự thành công của các biện pháp đề xuất.
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả ở bảng 3.1 và 3.2 cho thấy
TT Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi
RCT CT KCT RKT KT KKT
1 Nâng cao nhận thức của các
lực lượng giáo dục… 61.29 37,9 0 59.68 37,9 2.42
2 Kế hoạch hóa công tác quản
lý GDKNS thông qua … 58.87 32.26 0 57.26 32.26 2.42
3 Quản lý xây dựng môi trường
GD và phát triển đội ngũ GV… 60.48 48,39 7.26 56.45 48,39 0
4 Đối mới công tác kiểm tra
đánh giá kết quả GDKNS… 62.10 38.70 2.42 45.97 38.70 15,32 0 10 20 30 40 50 60 70 RCT CT KCT RKT KT KKT Tính khả thi Tính cấp thiết Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục… Kế hoạch hóa công tác quản lý GDKNS thông qua… Quản lý xây dựng môi trường GD và phát triển đội ngũ GV…
Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả GDKNS…
Nhìn vào biểu đồ ta khẳng định tính khả thi và tính cần thiết của biện pháp đề xuất được đánh giá ở mức “rất cần thiết” và “rất khả thi” có tỷ lệ cao và có mối quan hệ với nhau, có những biện pháp đề xuất được đánh giá ở mức “rất cần thiết” và “rất khả thi” cao nhất là biện pháp 1. Tuy nhiên có những biện pháp được đánh giá ở mức “rất cần thiết” rất cao, những tính khả thi của biện được đánh giá ở mức “rất khả thi” chiếm tỷ lệ thấp, cụ thể ở biện pháp 4.
Tiểu kết chƣơng 3
Qua nghiên cứu lý luận và tìm hiểu khảo sát tại 05 trường PTDTNT THCS của tỉnh cho thấy việc đề xuất 04 biện pháp quản lý GDKNS cho HS thông qua HĐGD NGLL dựa trên cơ sở khoa học và các nguyên tắc đề xuất: Đảm bảo tính kế thừa; đảm bảo tính hệ thống; đảm bảo tính thực tiễn và đảm bảo tính khả thi.
Trên cơ sở 05 nguyên tắc đề xuất, đó là: nguyên tắc đảm bảo tính mục đích; nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển…, chúng tôi đề xuất 04 biện pháp như sau: Nâng cao nhận thức của các lực lượng GDKNS thông qua HĐGD NGLL, kế hoạch hóa công tác quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL,…ở mỗi biện pháp tác giả đều làm rõ mục tiêu, nội dung và cách tiến hành cũng như các điều kiện để thực hiện.
Cả 04 biện pháp đề xuất đều được khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi, kết quả cho thấy: các biện pháp đều có tính khả thi và tính cần thiết cao, có những biện pháp đề xuất được đánh giá ở mức “rất cần thiết” và “rất khả thi” là biện pháp 1; tuy nhiên có những biện pháp được đánh giá ở mức “rất cần thiết” rất cao, những tính khả thi của biện được đánh giá ở mức “rất khả thi” chiếm tỷ lệ thấp, cụ thể ở biện pháp 4.
Điều đó cho thấy có những biện pháp được cho là rất cần thiết phải thực hiện, trong quá trình thực hiện do những yếu tố chủ quan và khách quan tác động nên có ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả của biện pháp đề xuất.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ