8. Cấu trúc của luận văn
2.5.5. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện hoạt động
gian và phân bổ nguồn lực cho thực hiện hoạt động GDKNS thông qua HĐGD NGLL. Việc hỗ trợ xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa bạn học, giữa thầy với trò, giữa thầy với thầy và tạo điều kiện về môi trường và kỹ thuật học tập tích cực được hiệu trưởng đã được quan tâm, chú ý.
Năng lực hợp tác, đàm phán và xây dựng đội ngũ; ra quyết định và hướng dẫn người khác thực hiện của hiệu trưởng còn hạn chế; việc củng cố và phát triển mối quan hệ hợp tác giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường chưa thường xuyên. Công tác tổ chức đội ngũ nhân sự nòng cốt GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho HS chưa được quan tâm, coi trọng.
Việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có đủ phẩm chất, năng lực có thể tự tin, sáng tạo trong việc GDKNS cho học sinh chưa được đầu tư thỏa đáng, hầu hết CBQL, GV chưa được tập huấn mà chỉ làm theo kinh nghiệm của bản thân; chưa huy động hết các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia vào việc GDKNS cho HS mà chủ yếu giao cho GV Tổng phụ trách Đội và giáo viên chủ nhiệm lớp; vì thế công tác quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng tham gia GDKNS thông qua HĐGD NGLL chưa được quan tâm, coi trọng.
2.5.5. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện hoạt động GDKNS thông qua HĐGD NGLL thông qua HĐGD NGLL
Công tác kiểm tra đánh giá là một nhiệm vụ quan trọng của người quản lý. Thực tế cho thấy ngay cả có những kế hoạch được chuẩn bị rất chu đáo những vẫn có thể thất bại nếu thiếu kiểm tra, giám sát của hiệu trưởng và nhất là trong quản lý GDKNS sống thông qua HĐGD NGLL.
Để hiểu rõ hơn công tác quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS của hiệu trưởng, tác giả đã tiến hành khảo sát qua phiếu hỏi bằng câu hỏi 11 của (phụ lục 02) theo các nội dung trong bảng dưới đây:
Bảng 2.11a: Tự đánh giá của hiệu trƣởng về quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS thông qua HĐGD NGLL
TT Công việc cần làm Thực hiện Tốt Khá Đạt yêu cầu Chƣa đạt yêu cầu SL % SL % SL % SL % 1
Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thực hiện GDKNS thông qua HĐGD NGLL.
1 20.00 1 20.00 3 60.00 0 0
2 Quản lý việc thực hiện kế
hoạch kiểm tra đánh giá... 0 0 1 20.00 2 40.00 2 40.00
3
Xây dựng lực lượng kiểm tra, đánh giá thực hiện GDKNS thông qua HĐGD NGLL.
1 20.00 1 20.00 2 40.00 1 20.00
4
Kiểm tra, giám sát thường xuyên, hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng
0 0 1 20.00 2 40.00 2 40.00
5 Kiểm tra định kỳ việc thực
hiện kế hoạch GDKNS 0 0 1 20.00 3 60.00 1 20.00
6
Kiểm tra đột xuất thực hiện kế hoạch GDKNS thông qua HĐGD NGLL của các lực lượng GD trong nhà trường
0 0 1 20.00 2 40.00 2 40,00
7
Kiểm tra công tác phối hợp
giữa các lực lượng
GDKNS...
0 0 1 20.00 2 40.00 2 40,00
8
Xây dựng tiêu chí đánh giá thực hiện GDKNS thông qua HĐGD NGLL
0 0 0 0 2 40.00 3 60.00
9 Đánh giá kết quả GDKNS
thông qua kết quả rèn luyện 1 20.00 2 40.00 2 40.00 0 0
Quả kết quả từ bảng 2.11a cho thấy:
Các nội dung 9 được hiệu trưởng đánh giá thức hiện tốt nhất, tỷ lệ đánh giá ở mức khá và tốt, chiếm 60%; tiếp đó đến các nội dung 1 và 2, tỷ lệ danh
nhất, tỷ lệ chiếm 60%, các nội dung còn lại chử yếu đánh giá ở mức đạt và chưa đạt yêu cầu.
Không dừng lại từ kết quả tự đánh giá của hiệu trưởng, để có được những đánh giá khách quan về công tác này, chúng tôi tiếp tục xin ý kiến của GV thông qua câu hỏi 11 của (phụ lục 02) với các nội dung trong bảng dưới đây:
Bảng 2.11b: Đánh giá của giáo viên về quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động GDKNS thông qua HĐGD NGLL của Hiệu trƣởng
TT Công việc cần làm Thực hiện Tốt Khá Đạt yêu cầu Chƣa đạt yêu cầu SL % SL % SL % SL % 1
Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thực hiện GDKNS thông qua HĐGD NGLL.
18 15.23 39 32.77 54 45.38 8 6.72
2 Quản lý việc thực hiện kế
hoạch kiểm tra đánh giá... 8 6.72 28 23.53 47 39.50 36 30.25 3
Xây dựng lực lượng kiểm tra, đánh giá thực hiện GDKNS thông qua HĐGD NGLL.
21 17.65 42 35,29 31 26.05 25 21.01
4
Kiểm tra, giám sát thường xuyên, hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng
13 10.92 32 26.89 40 33.61 34 28.57
5 Kiểm tra định kỳ việc thực hiện
kế hoạch GDKNS 20 16.81 32 26.89 38 31.93 29 24.37
6
Kiểm tra đột xuất thực hiện kế hoạch GDKNS thông qua HĐGD NGLL của các lực lượng GD trong nhà trường
0 0 24 20.17 47 39.50 48 40.33
7 Kiểm tra công tác phối hợp
giữa các lực lượng GDKNS... 5 4.20 13 10.92 71 59.66 30 25.21 8
Xây dựng tiêu chí đánh giá thực hiện GDKNS thông qua HĐGD NGLL
0 0 0 0 70 58.82 49 41.18
9 Đánh giá kết quả GDKNS
thông qua kết quả rèn luyện 24 20.17 48 40.34 39 32.77 8 6.72
Công tác quản lý kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện hoạt động GDKNS thông qua HĐGD NGLL của hiệu trưởng được đánh giá ở mức khá và tốt có tỷ lệ cao nhất là ở nội dung 9, chiếm 60.51%, tiếp đó là nội dung 3, chiếm tỷ lệ 52, 94%; trong đó nội dung 9 lại được đánh giá ở mức chưa đạt yêu cầu rất cao, tỷ lệ chiếm 41,18%, sau đó là nội dung 6, chiếm tỷ lệ 40,33% ; các nội dung còn lại chủ yếu được đánh giá ở mức đạt yêu cầu.
So sánh bảng 2.11a và 2.11b, chúng tôi rút ra nhận xét như sau:
Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá cho hoạt động GDKNS thông qua HĐGD NGLL lồng ghép trong kế hoạch kiểm tra nội bộ của trường; đã quan tâm đến việc xây dựng lực lượng kiểm tra; việc đánh giá kết quả thực hiện GDKNS thông qua HĐGD NGLL chủ yếu dựa trên kết que rèn luyện của HS ( thể hiện qua việc xếp loai hạnh kiểm của HS).
Chưa xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện GDKNS thông qua HĐGD NGLL; có kế hoạch kiểm tra nhưng chưa quan tâm việc tổ chức và chỉ đạo thực hiện, việc kiểm tra của các lực lượng dưới quyền thực hiện chưa thường xuyên, chỉ mang tính hình thức, đối phó; chưa gắn kết quả GDKNS vào việc đánh giá giáo viên cũng như trong công tác thi đua, khen thưởng, chưa thực sự thúc đẩy học tham gia GDKNS cho HS.
Điều đó nói lên rằng công tác quản lý kiểm tra đánh giá về kết quả GDKNS thông qua HĐGDNGLL chưa được quan tâm thực hiện, việc đánh giá chưa thực chất, còn mang tính hình thức. Đây là khâu yếu nhất trong các nội dung quản lý GDKNS cần được quan tâm điều chỉnh trong thời gian tới.
2.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng quản lý GDKNS thông qua hoạt động GDNGLL
Để tìm hiểu và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan và khách quan đến thực trạng quản lý GDKNS của hiệu trưởng, tác giả tiến hành trưng cầu ý kiến bằng câu hỏi số 12 của (phụ lục 02) như sau:
Bảng 2.12: Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL của Hiệu trƣởng
TT Các yếu tố ảnh hƣởng Số lƣợng Tỷ lệ (%) Thứ bậc A Yếu tố chủ quan
1 Nhận thức của hiệu trưởng về vai trò, tầm quan
trọng của GDKNS thông qua … 73 58,87 1
2 Năng lực quản lý và kỹ năng quản lý của Hiệu trưởng… 61 49,19 3
3 Kinh nghiệm và sự hiểu biết các yếu tố liên quan
đến GDKNS thông qua… 68 54.84 2
4 Một số phẩm chất, tâm lý cá nhân (tính cách, giao
tiếp, ứng xử, phong cách làm việc…) 54 44.55 6
B Yếu tố khách quan
5 Năng lực của lực lượng dưới quyền tham gia
GDKNS thông qua HĐGD NGLL 70 56.45 4
6 Sự quan tâm, chỉ đạo của cấp trên về công tác
GDKNS thông qua HĐGD NGLL 50 40.32 8
7 Đặc điểm tâm sinh lý của HS DTTS và của nhà
trường, địa phương… 55 44.35 7
8 Điều kiện và môi trường giáo dục GDKNS thông
qua HĐGD NGLL 56 45,16 5
9 Công tác tập huấn và bồi dưỡng lực lượng thực hiện
GDKNS thông qua HĐGD NGLL 56 45,16 5
Từ kết quả trưng cầu ý kiến ở bảng 2.12 cho thấy:
Có nhiều yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho HS các trường PTDTNT THCS, trong đó các yếu tố được xếp theo thứ bậc từ 1đến 4 có ảnh rất lớn nhất công tác quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL, trong đó yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất là yếu tố có thứ tự 1 xếp thứ bậc 1, chiếm tỷ lệ 58,87%; yếu tố có ảnh hưởng ít nhất là yếu tố có thứ tự 6, xếp thứ bậc 8, chiếm tỷ lệ 40,32%, các yếu tố còn lại ảnh hưởng ở mức độ vừa phải.
Như vậy, những yếu tố chủ quan có ảnh hưởng mạnh mẽ hơn các yếu tố khách quan đến công tác quản lý GDKNS của hiệu trưởng.
Qua nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL tại các trường PTDTNT THCS của tỉnh Tuyên Quang, cũng có thể đánh giá chung như sau:
Hầu hết CBQL, GV, HS và cha mẹ HS đã nhận thức được tầm quan trọng của việc GDKNS cho HS trong giai đoạn hiện nay; việc tích hợp GDKNS thông qua HĐGD NGLL đã được triển khai thực hiện, các trường biết khai thác lợi thế của HĐGD NGLL để GD KNS cho HS đã có những kết quả bước đầu. Công tác quản lý của hiệu trưởng đối với việc GD KNS thông qua HĐGD NGLL từng bước được quan tâm, thông qua việc xây dựng kế hoạch, quản lý nội dung chương trình, xây dựng đội ngũ thực hiện …
Tuy nhiên, mức độ nhận thức của các đối tượng trong và ngoài nhà trường về KNS khác nhau; Đội ngũ thực hiện GDKNS làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của bản thân; việc tổ chức các HĐGD NGLL chưa được thường xuyên, chưa có chiều sâu vẫn còn mang tính phong trào; công tác quản lý của hiệu trưởng đối với công tác này chưa được quan tâm đầu tư đúng mức. Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL của hiệu trưởng.
Hiện nay, trong các nhà trường đang triển khai thực hiện tích hợp GDKNS thông qua các môn học trên lớp và HĐGD NGLL trong nhà trường. Vì vậy công tác quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL là một bộ phận quan trọng trong công tác quản lý GD KNS của nhà trường. Thực tế cho thấy GDKNS thông qua HĐGD NGLL mang lại hiệu quả cao hơn, do đó hiệu trưởng cần có những điều chỉnh, quan tâm và đầu tư đúng mức trong việc quản lý HĐGD KNS thông qua HĐGD NGLL, đồng thời đề ra các biện pháp phù hợp để thúc đẩy việc GDKNS thông qua HĐGD NGLL của nhà trường mang lại hiệu quả tốt hơn.
Tiểu kết chƣơng 2
- Kết quả nghiên cứu thực trạng GDKNS thông qua HĐGD NGLL ở các trường PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang bước đầu cũng đã có những kết quả. Tuy nhiên còn một số hạn chế, tồn tại trong đó có công tác quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho HS.
- Kết quả thực trạng quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL bao gồm 05 nội dung, đó là: quản lý về kế hoạch thực hiện hoạt động GDKNS thông qua HĐGD NGLL; quản lý về nội dung, chương trình; ...Trong đó Quản lý nội dung, chương trình GDKNS thông qua HĐGD NGLL được thực hiện tốt nhất; Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả GDKNS thông qua HĐGD NGLL là yếu nhất, các nội dung còn lại chủ yếu thực hiện ở mức độ trung bình.
- Có nhiều yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL của hiệu trưởng, đó là:
Yếu tố chủ quan có ảnh hưởng lớn nhất là: Nhận thức của hiệu trưởng về vai trò, tầm quan trọng của GDKNS thông qua thông qua HĐGD NGLL; kinh nghiệm và sự hiểu biết các yếu tố liên quan đến GDKNS thông qua HĐGD NGLL.
Yếu tố khách quan ảnh hưởng lớn đến quản lý GDKNS thông qua HDGD NGLL là năng lực tham gia GDKNS thông qua HĐGD NGLL yếu tố ít ảnh hưởng nhất sự quan tâm, chỉ đạo của cấp trên về công tác GDKNS thông qua HĐGD NGLL.
Trong đó hai yếu tố chủ quan và khách quan thì yếu tố chủ quan có ảnh hưởng lớn hơn các yếu tố khách quan.
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Ở CÁC TRƢỜNG PTDTNT THCS TỈNH TUYÊN QUANG
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp
Các biện pháp quản lý GDKNS ở trường PTDTNT THCS huyện Na Hang được thực hiện trên cơ sở các nguyên tắc sau đây:
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích
Tất cả các biện pháp quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL của Hiệu trưởng các trường PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang phải được xây dựng thống nhất để có được kết quả cuối cùng, đó là sự quan tâm đầu tư vật lực, trí lực và sự thống nhất đồng bộ của các lực lượng tham gia GDKNS cho học sinh thông qua HĐGD NGLL. Nhà trường cần có sự chỉ đạo đồng bộ về các văn bản tạo thành cơ sở pháp lý để thống nhất về nội dung, chương trình, hình thức tổ chức và cách thức tiến hành GDKNS cho HS thông qua HĐGD NGLL. Vì vậy, khi lựa chọn mục tiêu phải đảm bảo rõ ràng và được quán triệt tới mọi thành viên của trường.
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Các biện pháp quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL ở trường PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang phải phù hợp với tính đặc thù của nhà trường, phù hợp cuộc sống học tập, lao động, sinh hoạt tập thể; phù hợp với nét truyền thống văn hóa của mỗi dân tộc, địa phương, nhất là phải phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS nhất là đối tượng HSDTTS.
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
Các biện pháp quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL ở trường PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang được tác động phải đảm bảo tính đồng bộ đến các thành tố của quá trình GDKNS thông qua HĐGD NGLL như việc chuẩn bị
Đảm bảo tính đồng bộ của biện pháp quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL còn phải quan tâm đến tạo môi trường sư phạm thân thiện, đồng thuận, nhất quán về các hình thức tổ chức, quản lý tốt chất lượng của hoạt động GDKNS thông qua HĐGD NGLL. Ngoài ra còn phải quan tâm đến đến tính hài hòa, tích cực giữa các mối quan hệ của các lực lượng tham gia hoạt động, bố trí nhân sự phù hợp với mỗi thành viên trong quá trình thực hiện các biện pháp quản lý.
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết và tính khả thi
Các biện pháp đề xuất để quản lý hoạt động GDKNS ở trường PTDTNT THCS thông qua HĐGD NGLL phải thực sự cần thiết để thực hiện cả trước mắt và lâu dài, đồng thời phải có khả năng thực hiện được. Do đó các biện pháp được lựa chọn phải phù hợp với điều kiện về nguồn lực của trường. các biện pháp này phải mang lại kết quả cuối cùng cho HS đó là vốn kiến thức về KNS và khả năng thực hành nhất định và có tính khả thi cao thì công tác việc quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL cho học sinh mới thực sự mang lại hiệu quả mong đợi.
3.2.5. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển
Các biện pháp quản lý hoạt động GDKNS thông qua HĐGD NGLL ở các trường PTDTNT THCS mang tính kế thừa và phát triển, cụ thể là: Đảm bảo tính liên tục trong quá trình tổ chức các hoạt động GDKNS cho HS thông qua HĐGD NGLL; đồng thời phát huy được mặt tích cực của biện pháp đã có, bổ sung them các biện pháp phù hợp với tình hình hiện tại và chiều hướng phát triển các biện pháp trong những năm tới.
Trên cơ sở lý luận và thực trạng quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL ở các trường PTDTNT THCS huyện Na Hang, cùng với các nguyên tác vừa trình bày, chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lý GDKNS thông qua hoạt động GDNGLL ở các trường PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang như sau: