Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú THCS tỉnh tuyên quang (Trang 69)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.3.Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Do tính đặc thù của trường là dân tộc và nội trú, do đó nhà trường vừa là gia đình lớn, đồng thời là xã hội thu nhỏ, do đó GV của trường không chỉ là thầy, là cô mà còn là cha mẹ và là bạn của HS. Đây vừa là thuận lợi cũng là khó khăn lớn cho các trường.

Đại đa số CBQL, GV của các trường chưa được bồi dưỡng về kiến thức GDKNS. Phần lớn GV chỉ tập chung vào công tác giảng dạy trên lớp truyền đạt kiến thức cho học sinh; chưa quan tâm, coi trọng công tác GD KNS và các hoạt động giáo dục khác, nhất là HĐGD NGLL của nhà trường.

Công tác quản lý còn lỏng lẻo, hiệu trưởng chưa quan tâm sát sao trong công tác chỉ đạo hoạt động GDKNS cho học sinh. Việc thực hiện nội dung, chương trình GDKNS được tích hợp trong các môn học và chương trình HDGD NGLL chưa hiệu quả, mà chủ yếu tập trung vào việc truyền đạt kiến thức môn học là chủ yếu.

Chưa xây dựng được đội ngũ nhân sự nòng cốt cho hoạt động GDKNS cho học sinh; công tác GDKNS cho HS chủ yếu giao cho GVCN và Tổng phụ trách đội, sự phối hợp giữa các lực lượng GD, tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường trong việc GDKNS cho HD chưa được coi trọng. Vì thế, chưa huy động được tất cả các lực lượng GD trong nhà trường và ngoài nhà trường tham gia vào việc GSKNS cho HS. Năng lực tìm hiểu đối tượng giáo dục, môi trường giáo dục và khả năng tổ chức các hoạt động GDKNS và tổ chức các HĐGD NGLL còn hạn chế, cho nên việc thu hút đối với HSDTTS của tham gia vào các hoạt động chưa nhiều.

Công tác kiểm tra đánh giá GDKNS cho HS bị xem nhẹ, chưa xây dựng tiêu chí đánh giá GDKNS, đa số các trường chỉ tập trung triển khai nội dung thực hiện GDKNS nhưng hầu như không kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện GDKNS cho HS.

Số đông GV của trường PTDTNT THCS không phải là người địa phương, đa số GV không giao tiếp được bằng một thứ tiếng dân tộc, thậm chí có những GV là người DTTS nhưng lại không hiểu, không nói được tiếng của dân tộc mình, vì thế ảnh hướng lớn trong việc xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa thày với trò, giữa GV với cha mẹ học sinh. Đây cung là nguyên nhân dẫn đến kết quả GDKNS của các trường còn thấp. Một số HS do ảnh hưởng từ phong tục, tập quán lạc hậu và một số thói quen xấu từ gia đình, bản làng khó thay đổi trong thời gian ngắn. Điều này cũng ảnh hưởng đến hoạt động GDKNS cho HS.

Ngoài nguồn vốn nhà nước đầu tư xây dựng CSVC của nhà trường, khả năng huy động các nguồn XHHGD để đầu tư xây trường rất ít. Đây là một khó khăn và ảnh hưởng rất lớn chất lượng hoạt động giáo dục cũng như việc GDKNS cho HS của trường

2.4. Thực trạng quản lý GDKNS thông qua HDGD NGLL ở các trƣờng PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang

Để tìm hiểu thực trạng công tác quản ký GDKNS thông qua HĐGDNGLL của hiệu trưởng các trường PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang,

chúng tôi tiến hành khảo sát: 05 hiệu trưởng, 119 hiệu phó và GV, 576 học sinh và 56 phụ huynh học sinh của 05 trường PTDTNT THCS trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Thu được kết quả như sau:

2.4.1. Nhận thức về tầm quan trọng của GDKNS cho HS

Việc GDKNS cho học sinh trong các nhà trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện trong phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Năm học 2010-2011 GDKNS chính thức được triển khai thực hiện trong các môn học và các HĐGD của nhà trường. Trong quá trình nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tiến hành khảo sát về nhận thức của CBQL, GV thuộc 05 trường PTDTNT THCS trên địa bàn tỉnh và 576 HS; 56 phụ huynh của trường PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.4: Nhận thức về sự cần thiết của việc GDKNS cho HS

TT Đối tƣợng Tổng số Mức độ cần đạt RCT CT CCT SL % SL % SL % 1 Hiệu trưởng 05 3 60.00 2 40.00 0 0 2 Giáo viên 119 42 35.29 72 60.50 5 4,3 3 Học sinh 576 196 34.02 220 38.19 160 27.78 4 Cha mẹ học sinh 56 26 46,42 28 50.00 2 3.57 5 Tổng số 756 267 35,30 322 42.59 176 22.09

Kết quả ở bảng 2.4 cho thấy:

Hầu hết CBQL, GV, HS và cha mẹ HS đã nhận thức được tầm quan trọng của việc GDKNS cho HS là rất cần thiết và cần thiết, tỷ lệ 77,89%. Tuy nhiên, vẫn có những GV, cha mẹ HS và HS cho rằng chưa cần thiết GDKNS. Điều đó chứng tỏ rằng họ chưa nhận thức đúng vai trò tầm quan trọng của GD KNS đối với con người trong xã hội hiện nay, nhất là đối với HS các trường PTDTNT THCS.

2.4.2. Nhận thức của CBQL, GV về những KNS quan trọng cần thiết phải giáo dục cho HS các trường PTDTNT THCS giáo dục cho HS các trường PTDTNT THCS

Không dừng ở việc nhận thức về việc GDKNS cho học sinh, chúng tôi còn tiến hành khảo sát nhận thức của khách thể nghiên cứu về những KNS

quan trọng cần thiết để giáo dục cho học sinh. Để thực hiện điều này chúng tôi đã tiến hành điều tra với 124 cán bộ quản lý và giáo viên các trường PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang với câu hỏi số 02 (phụ lục 2)

Bảng 2.5a: Khảo sát những KNS quan trọng phải GD cho HS

TT Nội dung kỹ năng sống

Các mức độ cần đạt Thứ bậc RCT CT CCT SL % SL % SL % 1 Kỹ năng tự nhận thức bản thân. 89 71,77 32 25,81 3 2,36 2 2 Kỹ năng xác định giá trị. 64 56,61 48 38,71 12 9,68 10

3 Kỹ năng kiểm soát cảm xúc. 55 44,35 54 43,55 15 12,10 12

4 Kỹ năng ứng phó với căng thẳng. 56 45,16 60 48,39 8 6,46 7

5 Kỹ năng tiềm kiếm sự hỗ trợ. 72 58,06 45 36,29 7 5,65 6

6 Kỹ năng thể hiện sự tự tin. 47 37,9 65 52,42 12 9,68 11

7 Kỹ năng giao tiếp. 90 72,58 34 27,42 0 0 1

8 Kỹ năng lắng nghe tích cực. 76 61,29 33 26,61 15 12,1 12

9 Kỹ năng thể hiện sự cảm thông. 52 41,94 64 51,61 8 6,46 7

10 Kỹ năng thương lượng. 35 28,23 82 66.13 7 5,65 6

11 Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn. 32 25,81 88 70,97 4 3.22 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 Kỹ năng hợp tác. 48 38,71 72 54,06 4 3,22 3

13 Kỹ năng tư duy phê phán. 20 16,13 85 68,55 19 15,32 15

14 Kỹ năng ra quyết định. 27 21,77 82 66,13 15 12,1 12

15 Kỹ năng kiên định và từ chối. 76 61,29 43 34,68 5 4,03 4

17 Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm. 29 23,39 78 62,9 17 13,71 13

18 Kỹ năng xác định mục tiêu. 77 62,10 34 27,42 13 10,48 11

19 Kỹ năng quản lý thời gian. 84 67,74 31 25,0 9 7,26 8

20 Kỹ năng tìm kiếm và xử lý

thông tin. 43 34,68 66 53,22 15 12,1 12

21 Kỹ năng tư duy sáng tạo 89 71,77 30 24,19 5 4,03 4

22 Kỹ năng tự học 78 62,9 46 37,1 6 4,8 5

23 Kỹ năng phòng ngừa bạo lực và

tệ nạn xã hội 80 64,52 37 29,84 7 5,65 6

24 Kỹ năng lãnh đạo 28 22,58 78 62,9 18 14,52 14

25 Kỹ năng ghi nhớ 85 68,55 32 25,81 7 5,65 6

26 Kỹ năng biết tự trọng 76 61,29 37 29,84 11 8,87 9

Kết quả từ bảng 2.5a cho thấy:

Trong số 26 kỹ năng sống chúng tôi đưa ra có 19 KNS được đa số CBQL, GV cho rằng quan trọng phải GD cho HS mức độ cần thiết của các KNS được đội ngũ CBQL, GV xếp theo thứ bậc từ 1đến 11; còn 7 KNS tỷ lệ CBQL, GV đánh

giá ở mức chưa cần thiết cao, đó là: Kỹ năng Lãnh đạo; kỹ năng kiểm soát cảm xúc; đảm nhận trách nhiệm; tư duy phê phán; ra quyết định; lắng nghe tích cực; tìm kiếm và xử lý thông tin.

Tiếp tục khảo sát với 576 học sinh bằng câu hỏi 03 ( phụ lục 2)

Bảng 2.5b: Nhận thức của học sinh các trƣờng PTDTNT THCS về những KNS quan trọng đƣợc GD

TT Nội dung kỹ năng sống

Các mức độ cần đạt Thứ bậc RCT CT CCT SL % SL % SL % 1 Kỹ năng tự nhận thức bản thân. 200 34.72 264 45.83 112 19.44 6 2 Kỹ năng xác định giá trị. 189 32.81 255 44.27 110 20.00 9

3 Kỹ năng kiểm soát cảm xúc. 191 33.16 271 47.05 114 19.79 8

4 Kỹ năng ứng phó với căng thẳng. 199 34.55 256 44.44 121 21.01 10

5 Kỹ năng tiềm kiếm sự hỗ trợ. 196 34.02 256 44.44 127 22.50 12

6 Kỹ năng thể hiện sự tự tin. 201 34.90 214 37.15 161 27.95 17

7 Kỹ năng giao tiếp. 253 43.92 226 39.24 97 16.84 1

8 Kỹ năng lắng nghe tích cực. 190 32.99 287 49.83 99 17.19 2

9 Kỹ năng thể hiện sự cảm thông. 212 36.80 259 44.97 105 18.23 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10 Kỹ năng thương lượng. 183 31.77 226 39.24 167 28.99 19

11 Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn. 195 33.85 240 41.67 141 24.48 13

12 Kỹ năng hợp tác. 206 35.76 218 37.85 152 26.39 16

13 Kỹ năng tư duy phê phán. 198 34.38 256 44.44 122 21.18 11

14 Kỹ năng ra quyết định. 209 36.28 202 35.07 165 28.65 18

15 Kỹ năng kiên định và từ chối. 217 37.67 228 39.58 131 22.74 15

17 Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm. 190 32.99 255 44.27 131 22.74 15

18 Kỹ năng xác định mục tiêu. 189 32.81 283 49.13 104 18.06 4

19 Kỹ năng quản lý thời gian. 191 33.16 243 42.19 142 24.65 14

20 Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. 200 34.72 231 40.10 145 25.47 15

21 Kỹ năng tư duy sáng tạo 213 36.98 250 43.40 113 19.62 7

22 Kỹ năng tự học 187 32.47 282 48.96 107 18.58 6

23 Kỹ năng phòng ngừa bạo lực và

tệ nạn xã hội 178 30.90 296 51.39 102 17.71 3

24 Kỹ năng lãnh đạo 192 33.33 209 36.28 175 30.38 21

25 Kỹ năng ghi nhớ 221 38.37 187 32.47 168 29.17 19

26 Kỹ năng biết tự trọng 199 34.55 206 35.76 171 29.69 20

Kết quả từ bảng 2.5b cho thấy:

Đánh giá của HS về mức độ quan trọng của KNS, xếp theo thứ bậc từ thấp đến cao; trong số 26 KNS đưa ra có tới 20 KNS được học sinh cho là quan trọng và cần thiết với chúng và được xếp theo thứ bậc từ 1 đến 15, còn 06

KNS còn lại Tỷ lệ HS cho rằng chưa cần thiết với chúng, cụ thể là: Kỹ năng biết tự trọng; kỹ năng lãnh đạo; ghi nhớ; ra quyết định; hợp tác; thương lượng và kỹ năng thể hiện sự tự tin.

So sánh kết quả khảo sát từ bảng 2.5a và 2.5b cho thấy sự lựa chọn những KNS quan trọng và cần thiết cho HS của CBQL, GV và HS đều tập trung vào những KNS đã được Bộ GD và ĐT đưa vào triển khai thực hiện trong trường phổ thông. Tuy nhiên có sự khác biệt có những KNS đối với HS cho là cần thiết với chúng thì CBQL, GV lại cho rằng chưa cần thiết, sự khác biệt này là do HS chưa được trải nghiệm nhiều trong cuộc sống.

2.4.3. So sánh hiệu quả GDKNS thông qua hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục của nhà trường giáo dục của nhà trường

Trong mấy năm qua kể từ khi Bộ GD - ĐT đưa nội dung GDKNS tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục trong nhà trường, các trường PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang đã đưa GDKNS thông qua hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục cũng đã thu được những kết quả khác nhau.

Chúng tôi đã tiến hành so sánh hiệu quả GDKNS thông qua 2 con đường này bằng câu hỏi số 04 của (phụ lục 02), kết quả như sau:

Bảng 2.6: Đánh giá của CBQL, GV về hiệu quả GDKNS qua môn học và các hoạt động GD

TT Tên môn học/ hoạt động GD RHQ HQ KHQ Thứ

bậc

SL % SL % SL %

1 Các môn khoa học xã hội 15 12,1 85 68,55 24 19,35 7

2 Các môn khoa học tự nhiên 12 9,68 84 67.74 28 22.58 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Ngoại ngữ 15 12,1 85 68,55 24 19,35 7

4 Các môn năng khiếu 15 12,1 85 68,55 24 19,35 7

5 Giáo dục công dân 78 62,9 56 45,16 2

6 Giáo dục thể chất 12 9,68 64 52,42 48 37,9 9

7 Hoạt động GDNGLL 48 38,71 76 61,29 3

8 Hoạt động Đội 48 38,71 74 59,68 2 1,61 4

9 Hoạt động của GVCN 80 64,52 44 35,48 1

10 Giáo dục hướng nghiệp 35 28,23 82 66.13 7 5,65 6

Bảng 2.6. cho thấy:

nhất vẫn là hoạt động của GVCN lớp; tiếp đến là môn GDCD; đứng thứ 3 trong bảng này là HĐGDNGLL.

So sánh kết quả từ bảng số liệu trên ta có thể nhận xét được rằng công tác GDKNS cho HS thông qua hoạt động giáo dục trong đó có HĐGD NGLL mang lại hiệu quả cao hơn so với việc lồng ghép GDKNS thông qua các môn học trên lớp (trừ môn GDCD).

2.5. Thực trạng công tác quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL của Hiệu trƣởng các trƣờng PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang trƣởng các trƣờng PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang

2.5. 1. Tự đánh giá việc thực hiện nội dung quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL của hiệu trưởng các trường PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang. NGLL của hiệu trưởng các trường PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang.

Để tìm hiểu việc thực hiện các nội dung quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL của hiệu trưởng, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 05 Hiệu trưởng của 05 trường PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang bằng câu hỏi 05 của (phụ lục 02). Thu được kết quả như sau:

Bảng 2.7a: Tự đánh giá mức độ thực hiện các nội dung quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL của hiệu trƣởng

TT Nội dung quản lý Tốt Khá

Trung bình Chƣa đạt SL % SL % SL % SL % 1 Kế hoạch hóa GDKNS thông qua HĐGD NGLL 0 0 02 40.00 02 40.00 01 20.00 2

Nội dung, chương trình

GDKNS thông qua HĐGD NGLL 0 0 02 40.00 03 60,00 0 0 3 Đội ngũ nhân sự nòng cốt tham gia GDKNS thông qua HĐGD NGLL 0 0 02 40.00 02 40.00 01 20.00 4 Phối hợp các lực lượng GDKNS thông qua HĐGD NGLL 0 0 01 20.00 03 60.00 01 20.00 5

Kiểm tra, đánh giá kết quả GDKNS thông qua HĐGD NGLL

Từ kết quả ở bảng 2.7a cho thấy:

Hiệu trưởng các trường PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang tự đánh giá mức độ thực hiện các nội dung quản lý GDKNS thông qua HĐGD NGLL đa số đạt ở mức khá và tỷ lệ cao nhất là trung bình, ở mức chưa đạt chiếm tỷ lệ thấp hơn, trong đó công tác kiểm, tra đánh được coi là khâu yếu trong nội dung quản lý, tỷ lệ đánh giá chưa đạt 40% .

Sau khi có kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi, chúng tôi tiến hành phỏng vấn các hiệu trưởng của 05 trường PTDTNT THCS tỉnh Tuyên Quang được biết:

- Cả 5 hiệu trưởng khẳng định đã có kế hoạch quản lý GDKNS lồng ghép trong kế hoạch năm học của nhà trường, kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực; đồng thời chỉ đạo lồng ghép GDKNS trong kế hoạch tổ chức các HĐGD NGLL, chương trình hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh…, nhưng trong qua trình tổ chức thực hiện chưa quan tâm chỉ đạo thực hiện nội dung GDKNS cho HS.

- Về quản lý về nội dung, chương trình GDKNS, các hiệu trưởng cho biết đã các tổ chuyên môn và GVCN đã triển khai thực hiện tương đối đầy đủ các nội dung GDKNS thông qua môn học và HĐGD NGLL theo bộ tái liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

- Việc quản lý đội ngũ thực hiện GDKNS: 60% số hiệu trưởng cho rằng lực lượng GDKNS cho HS chủ yếu là TPT Đội và GV trẻ mới ra trường; 20% Hiệu trưởng bổ sung thêm GVCN và 20% số Hiệu trưởng còn lại hiệu trưởng cho rằng đội ngũ GDKNS cho HS là tất cả các lực lượng gia đình - nhà trường - xã

Một phần của tài liệu Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú THCS tỉnh tuyên quang (Trang 69)