Chế định Tổng Kiểm toán Nhà nước và Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa hoc Cơ sở lý luận và thực tiễn sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toán Nhà nước (Trang 91)

- Về nội dụng, sửa đổi, bổ sung những nội dung cần thiết, chưa tương thích và đồng bộ giữa Luật Kiểm toán nhà nước với một số luật khác trong hệ th ố ng

3.3.3.Chế định Tổng Kiểm toán Nhà nước và Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước

nay, cần xem xét sửa đổi theo hướng quy định: Kiểm toán Nhà nước thực hiện thẩm định dự toán ngân sách nhà nước, các dự án, công trình quan trọng quốc gia phục vụ cho việc xem xét quyết định của Quốc hội.

3.3.3. Chế định Tổng Kiểm toán Nhà nước và Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Nhà nước

3.3.3. Chế định Tổng Kiểm toán Nhà nước và Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Nhà nước

đặc biệt là quy định về cơ chế bầu và nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán Nhà nước, tạo điều kiện cho hoạt động của Kiểm toán Nhà nước có tính độc lập khi đưa ra các quyết sách. Tuy nhiên, để tăng thêm tính độc lập cho Tổng Kiểm toán Nhà nước, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính và phù hợp với thông lệ quốc tế, cần sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toán nhà nước theo hướng phân cấp mạnh hơn và tăng cường trách nhiệm cho Tổng Kiểm toán Nhà nước trong một số vấn đề về

tổ chức, hoạt động của Kiểm toán Nhà nước; trong việc tư vấn cho các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ trong việc hoạch định các chính sách, quyết định các vấn đề quan trọng liên quan đến phát triển kinh tế- xã hội của đất nước; quyền

độc lập trình bày các ý kiến trong các kỳ họp của Quốc hội..

- Đề xuất hướng sửa đổi:

+ Bổ sung thêm một điều quy định về quyền miễn trừđối với Tổng Kiểm toán Nhà nước như quy định về quyền miễn trừđối với Đại biểu Quốc hội; + Bổ sung nhiệm vụ xây dựng Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước trong từng thời kỳ trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định;

+ Sửa đổi, bổ sung Điều 21 của Luật Kiểm toán nhà nước theo hướng quy

định cho Tổng Kiểm toán Nhà nước quyền quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước sau khi Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã phê duyệt Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước trong từng thời kỳ hoặc đã có nghị quyết cho phép thành lập thêm các đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước.

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa hoc Cơ sở lý luận và thực tiễn sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toán Nhà nước (Trang 91)