Sự biến đổi và phỏt triển nghĩa của từ ngữ.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 9 học kì I (Trang 39)

1. Ngữ liệu (SGK) - Ngữ liệu 1:

Bủa tay ụm chặt bồ kinh tế

+ “kinh tế”: hỡnh thức núi tắt của từ “kinh bang tế thế”: trị nước giỳp đời.

+ Ngày nay: “kinh tế” là từ chỉ toàn bộ hoạt động của con người trong lao động, sản xuất, trao đổi, phõn phối và sử dụng sản phẩm.

=> Nghĩa của từ khụng phải là bất biến. Nú cú thể thay đổi theo thời gian. Cú những nghĩa cũ bị mất đi và cú những nghĩa mới được hỡnh thành.

- Ngữ liệu 2:

a. “xuõn”: mựa chuyển tiếp từ đụng sang hạ (nghĩa gốc).

b. “xuõn” tuổi trẻ. (nghĩa chuyển)

c. “tay”: một bộ phận cơ thể của con người dựng để cầm nắm. (nghĩa gốc)

d. “tay”: hoạt động hoặc giỏi về một chuyờn mụn, một nghề nào đú. (nghĩa gốc).

=> Trong trường hợp cú nghĩa chuyển thỡ nghĩa chuyển được hỡnh thành theo hai phương thức: ẩn dụ, hoỏn dụ.

2. Ghi nhớ: (SGK)

II. Luyện tập

1. Bài tập 1:

a. Từ “chõn” được dựng theo nghĩa gốc.

b. Từ “chõn” được dựng theo nghĩa chuyển theo phương thức hoỏn dụ.

c. Từ “chõn” được dựng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.

+ Cõu nào từ “chõn” dựng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ?

+ Cõu nào từ “chõn” dựng với nghĩa chuyển theo phương thức hoỏn dụ?

- HS trả lời.

- GV: Hóy giải thớch nghĩa của từ “trà” trong những cỏch dựng như: trà a-ti-sụ, trà hà thủ ụ, trà sõm, trà linh chi, trà tõm sen, trà khổ qua?.

- HS trả lời.

- GV nhận xột, ghi bảng.

- GV: Nờu nghĩa chuyển của từ “đồng hồ” trong những cỏch dựng như: đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng...

- HS trả lời.

- GV: hóy tỡm vớ dụ để chứng minh rằng cỏc từ: hội chứng, ngõn hàng, sốt, vua là những từ nhiều nghĩa?

- HS thảo luận, thuyết trỡnh.

- GV nhận xột, bổ sung. - HS nắm bắt.

- GV: Từ “mặt trời” trong cõu thứ hai được sử dụng theo phộp tu từ từ vựng nào? Cú thể coi đõy là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phỏt triển thành nhiều nghĩa được khụng? Vỡ sao?

- HS lý giải.

- GV nhận xột, ghi bài.

d. Từ “chõn” được dựng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.

2. Bài tập 2:

Từ “trà” được dựng với nghĩa chuyển: trà là sản phẩm từ thực vật, được chế biến thành dạng khụ, dựng để pha nước uống. Từ “trà” được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.

3. Bài tập 3:

Nghĩa chuyển của từ “đồng hồ”:những dụng cụ dựng để đo cú bề ngoài giống đồng hồ. Nghĩa chuyển được dựng với phương thức ẩn dụ. 4. Bài tập 4:

- Vớ dụ: hội chứng lạm phỏt, hội chứng thất nghiệp. Từ “hội chứng”: tập hợp những hiện tượng, sự kiện biểu hiện một tỡnh trạng, một vấn đề xó hội, cựng xuất hiện ở nhiều nơi.

- Vớ dụ: ngõn hàng mỏu, ngõn hàng gen... Từ “ngõn hàng” được dựng với nghĩa chuyển: kho luuw trữ thành phần, bộ phận của cơ thể để sử dụng khi cần hoặc tập hợp cỏc dữ liệu liờn quan đến một lĩnh vực, được tổ chức để tiện tra cứu, sử dụng.

- Vớ dụ: cơn sốt đất, cơn sốt vàng, cơn sốt thần tượng. Từ “sốt” được dựng với nghĩa chuyển: trạng thỏi tăng đột ngột về một nhu cầu.

- Vớ dụ: vua búng đỏ, vua nhạc rốc,... Từ “vua’ được dựng theo nghĩa chuyển: người được xem là nổi bật trong một lĩnh vực nhất định.

5. bài tập 5:

- Từ “mặt trời” ở cõu thứ hai được dựng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.

- Đõy khụng phải là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phỏt triển thành nhiều nghĩa. Vỡ sự chuyển nghĩa trong cõu thơ chỉ mang tớnh chất lõm thời, nú khụng làm cho từ thờm nghĩa mới và khụng được giải thớch trong từ điển.

4. Củng cố - dặn dũ a. Củng cố:

- Cựng với sự phỏt triển của xó hội, từ vựng của ngụn ngữ cũng khụng ngừng phỏt triển. Một trong những cỏch phỏt triển của từ vựng tiếng Việt là phỏt triển nghĩa của từ ngữ trờn cơ sở nghĩa gốc của chỳng.

- Cú hai phương thức chủ yếu để phỏt triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoỏn dụ.

b. Dặn dũ: chuẩn bị bài đọc thờm Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh. Cụ thể: - Tỡm hiểu tỏc giả Phạm Đỡnh Hổ.

- Hỡnh ảnh chỳa Trịnh Sõm và bọn quan lại được núi đến trong đoạn trichs như thế nào? - Đặc trưng nghệ thuật của truyện.

5. Rỳt kinh nghiệm:

Văn bản Ngày soạn: 20/09/2012

Tiết PPCT: 22 Tuần dạy: 05

CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH

I. Mục tiờu cần đạt 1. Kiến thức:

- Sơ giản về thể văn tựy bỳt thời trung đại.

- Cuộc sống xa hoa của vua chỳa, sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lờ – Trịnh.

- Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viết theo thể loại tựy bỳt thời kỡ trung đại ở

Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu một văn bản tựy bỳt thời trung đại.

- Tự tỡm hiểu một số địa danh, chức sắc, nghi lễ thời Lờ – Thịnh. 3. Thỏi độ: HS biết lờn ỏn những thúi hư tật xấu trong xó hội. II. phương tiện DH:

1. GV: SGK, giỏo ỏn DH, tài liệu tham khảo,... 2. HS: SGK, vở ghi, vở soạn,...

III. Phương phỏp DH:

Kết hợp: đọc – hiểu, phõn tớch, thảo luận, thuyết trỡnh,... IV. Tiến trỡnh DH:

1. Kiểm tra sĩ số, kiểm tra tỏc phong. 2. Kiểm tra bài cũ:

Cõu hỏi: cho hai cõu thơ sau:

Mặt trời của bắp em nằm trờn đồi Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng

Hóy cho biết từ “mặt trời” ở cõu thơ thứ hai được dựng theo phộp tu từ từ vựng nào? Cú thể coi đõy là hiện tượng từ một nghĩa gốc ơhats triển thành nhiều nghĩa được khụng? Vỡ sao?.

3. Nội dung DH:

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

Hoạt động 1

Hướng dẫn tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm. - GV: Dựa vào phần tiểu dẫn trong SGK, em hóy nờu một số thụng tin cơ bản về tỏc giả Phạm Đỡnh Hổ? - HS thuyết trỡnh. - GV nhận xột, ghi bảng. - GV: Nờu một số nột cơ bản về tỏc phẩm trung tựy bỳt? - HS trả lời. Hoạt động 2

Hướng dẫn tỡm hiểu chi tiết văn bản. - GV gọi 2 HS đọc văn bản.

- HS đọc bài.

- GV: Em hóy phõn chia bố cục văn bản cho phự hợp với nội dung.

- GV: Thúi ăn chơi xa xỉ của chỳa Trịnh và cỏc quan lại hầu cận được miờu tả thụng qua những chi tiết nào? Hóy nhận xột về lời văn ghi chộp sự việc của tỏc giả. Tại sao kết thỳc đoạn văn tỏc giả lại núi “...kẻ thức giả biết đú là triệu bất thường”? - HS thảo luận. - GV nhận xột, chốt ý. - HS nắm bắt, ghi bài. I. Tỡm hiểu chung 1. Tỏc giả Phạm Đỡnh Hổ

- Sinh ra trong một gia đỡnh khoa bảng.

- Là nhà nho sống trong thời chế độ phong kiến khủng hoảng nờn cú tư tưởng ẩn cư và sỏng tỏc văn chương.

- Sỏng tỏc: Vũ trung tựy bỳt; Tựng, cỳc, trỳc, mai tứ hữu; Đụng dó học ngụn thi tập; Bang giao điển lệ; Lờ triều hội điển...

- Đề tài: kớ thỏc tõm sự của một nhà nho sinh bất cựng thời.

2. Tỏc phẩm Vũ trung tựy bỳt

a. Hoàn cảnh sỏng tỏc: đầu thời Nguyễn.

b. Thể loại: Tựy bỳt – ghi chộp tựy hứng, tản mạn, khụng cần hệ thống, kết cấu gỡ.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 9 học kì I (Trang 39)